K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho mình nhờ với ạ , cảm ơn nhiều lắm, mình cbi ktr 1 tiết rồi Câu 7: Vì sao ở TK X- XV, GD nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước Câu 8: Vì sao trong chính sách bốc lột về KT, phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách nắm độc quyền về muối và sắt đối với nhân dân ta Câu 9: Điểm giống nhau trong hoạt động KT TCN nước ta ở TK XVI – XVIII với TK X- XV là gì. Đánh giá của em...
Đọc tiếp

Cho mình nhờ với ạ , cảm ơn nhiều lắm, mình cbi ktr 1 tiết rồi

Câu 7: Vì sao ở TK X- XV, GD nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước

Câu 8: Vì sao trong chính sách bốc lột về KT, phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách nắm độc quyền về muối và sắt đối với nhân dân ta

Câu 9: Điểm giống nhau trong hoạt động KT TCN nước ta ở TK XVI – XVIII với TK X- XV là gì. Đánh giá của em về điểm giống nhau đó

Câu 10 : Điểm giống nhau trong hoạt động KT Nông nghiệp nước ta ở TK XVI – XVIII với TK X- XV là gì. Đánh giá của em về điểm giống nhau đó

Câu 11: Điểm khác nhau về thành tựu VH nước ta ở TK XVI – XVIII với Câu 9: Điểm giống nhau trong hoạt động KT TCN nước ta ở TK XVI – XVIII với TK X- XV là gì. Hãy rút ra điểm mới của VH nước ta ở TK XVI - XVIII

Câu 12: Điểm giống nhau về GD nước ta ở TK X- XV với TK XVI- XVIII . Đánh giá của em về GD nước ta ở TK X- XV với XVI - XVIII

0
3 tháng 4 2020

Tham khảo:

Thế kỉ:\(X-XV\): Đạo Phật là quốc giáo, Đạo giáo tuy ko phổ cập nhưng hoà lẫn với tín ngưõng dân gian, giáo dục từng bước hoàn thiện, thơ văn giai đoạn đầu mang nặng tính phật giáo, sau xuất hiên thêm văn học yêu nước thời Lý, Trần, vnă học chữ Nôm xuất hiên và phát triển, công trình kiến trúc Phật giáo, khoa học kĩ thuật đạt đựoc nhiều thành tựu có giá trị….
Thế kỉ: \(XVI-XVIII\): Nho Giáo chiếm vị trí độc tôn, xuất hiện thiên chúa giáo (bị nhà nước cấm), xuất hiện mẫu tự Latin (chưa đựoc phổ cập), xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng, văn học dân gian, nghệ thuật sân khấu…

3 tháng 4 2020

X-XV: Đạo Phật là quốc giáo, Đạo giáo tuy ko phổ cập nhưng hoà lẫn với tín ngưõng dân gian, giáo dục từng bước hoàn thiện, thơ văn giai đoạn đầu mang nặng tính phật giáo, sau xuất hiên thêm văn học yêu nước thời Lý, Trần, vnă học chữ Nôm xuất hiên và phát triển, công trình kiến trúc Phật giáo, khoa học kĩ thuật đạt đựoc nhiều thành tựu có giá trị….
XVI-XVIII: Nho Giáo chiếm vị trí độc tôn, xuất hiện thiên chúa giáo (bị nhà nước cấm), xuất hiện mẫu tự Latin (chưa đựoc phổ cập), xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng, văn học dân gian, nghệ thuật sân khấu…

28 tháng 3 2016

* Các biện pháp nhà nước và nhân dân ta đã tiến hành để phát triển kinh tế từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:

- Sau khi giành được nền độc lập tự chủ của dân tộc, các triều đại phong kiến đều có những chính sách, biện pháp để phát triển kinh tế.

+ Thời Đinh - Tiền Lê, nhà nước khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng ruộng đất canh tác. Đẩy mạnh khai hoang vùng châu thổ, các con sông lớn, ven biển.

+ Các vua Tiền Lê, Lý hằng năm làm lễ cày ruộng tịch điền, cho dân đào nhiều kênh máng, đắp đê.

+ Năm 1248, nhà Trần cho đắp đê "quai vạc" từ đầu nguồn đến cửa biển để ngăn lũ lụt. Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc sửa đắp đê.

+ Nhà Trần khuyến khích các vương hầu, qúy tộc mộ dân nghèo đi khai hoang, lập đền trang.

+ Thời Lê sơ, nhà nước ban hành phép quân điền, quy định việc phân chia ruộng đất công ở các làng xã. Khuyến khích nhân dân khai hoang, hệ thống đê sông được sửa đắp, kênh mương được nạo vét.

+ Thời Lý, Trần, Lê bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp, đấy mạnh chăn nuôi. Các cây trồng chính lúc bấy giờ là lúa, khoai, sắn ngoài ra còn trồng dâu nuôi tằm, cây ăn quả, rau, đậu....

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Thủ công nghiệp: trong nhân dân các nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, sứ, ươm tơ dệt lụa tiếp tục phát triển, chất lượng ngày càng cao.

+ Nhà nước Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần cho lập các xưởng thủ công, để rèn đúc vũ khí, đúc tiền, đóng thuyền chiến.

- Thương nghiệp:

Nội thương và ngoại thương phát triển: buôn bán giữa các vùng miền rất phát triển, chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi. Nhà nước xây dựng nhiều bến cảng trao đổi hàng hóa với nước ngoài.

+ thời Lê sơ: thủ công nghiệp và thương nghiệp phục hồi và phát triển, Kinh thành Thăng Long với 36 phố phường, buôn bán sầm uất.

+ Nội thương: nhiều chợ mới được mọc lên, nhà nước ban hành lệnh tập chợ, khuyến khích trao đổi hàng hóa.

+ Nhà Lê sơ không chủ trương mở rộng buôn bán với nước ngoài. Hạn chế thuyền nước ngoài vào khám xét nghiêm ngặt.

* Tác dụng:

- Do nhà nước có những biện pháp phù hợp, kinh tế nước ta thời kì này phát triển ổn định, đời sống nhân dân ấm no, trật tự xã hội được ổn định. Nhân dân tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố, tinh thần dân tộc được phát huy cao độ, đánh tan nhiều cuộc xâm lăng của phong kiến phương bắc.

- Kinh tế phát triển, tăng cường sức mạnh quốc phòng, góp phần xây dựng quốc gia Đại Việt cường thịnh, nền độc lập được củng cố, bờ cõi được giữ vững.

12 tháng 4 2017

* Sự chuyển biến :

— Về kinh tế:

+ Nông nghiệp : nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước.

+ Thủ công nghiệp : việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh.

+ Thương mại : nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.

— Văn hoá : một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tồn nền văn hoá truyền thống dân tộc.

— Xã hội : do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.

* Nguyên nhân : do sự phát triển nội tại và nhân dân ta biết tiếp thu những tiến bộ về kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp của người Trung Quốc, nhờ đó đã tạo ra những chuyên biến tích cực về kinh tế. Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn văn hoá truyền thống cũng đem lại những nét chuyển biến mới. Trong xã hội thì mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ đã xuất hiện và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập.


1 tháng 5 2016

*  Sự chuyển biến :

— Về kinh tế:

+ Nông nghiệp : nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước.

+ Thủ công nghiệp : việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh.

+ Thương mại : nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.

—   Văn hoá : một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tồn nền văn hoá truyền thống dân tộc.

—   Xã hội : do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.

*  Nguyên nhân : do sự phát triển nội tại và nhân dân ta biết tiếp thu những tiến bộ về kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp của người Trung Quốc, nhờ đó đã tạo ra những chuyên biến tích cực về kinh tế. Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn văn hoá truyền thống cũng đem lại những nét chuyển biến mới. Trong xã hội thì mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ đã xuất hiện và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập.
 

1 tháng 5 2016

*  Sự chuyển biến :

— Về kinh tế:

+ Nông nghiệp : nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước.

+ Thủ công nghiệp : việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh.

+ Thương mại : nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.

—   Văn hoá : một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tồn nền văn hoá truyền thống dân tộc.

—   Xã hội : do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.

*  Nguyên nhân : do sự phát triển nội tại và nhân dân ta biết tiếp thu những tiến bộ về kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp của người Trung Quốc, nhờ đó đã tạo ra những chuyên biến tích cực về kinh tế. Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn văn hoá truyền thống cũng đem lại những nét chuyển biến mới. Trong xã hội thì mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ đã xuất hiện và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập.

5 tháng 2 2020

Nói Nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước là không chính xác, kinh tế đất nước phụ thuộc vào nhiều điều kiện, nông nghiệp, thương nghiệp, thủ công nghiệp, con người. Vào các thời kỳ Nho học thịnh đạt, nông nghiệp và thủ công nghiệp vẫn phát triển, thậm chí phát triển mạnh, kinh tế của các quốc gia chịu ảnh hưởng của đạo Nho như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên vẫn đạt được nhiều thành tựu to lớn. Nho học chỉ không tạo điều kiện cho 1 ngành đó là thương nghiệp.

Thậm chí thương nghiệp phát triển hay không thì phụ thuộc vào chủ trương của vua và triều đình.

Nói giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước là không chính xác.

Về việc Nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển của thương nghiệp là vì:

Thứ nhất, giáo dục Nho học coi trọng nông nghiệp "trọng nông ức thương".

Thứ hai, coi thường người buôn bán, cho rằng buôn bán phạm vào nhiều mặt đạo đức con người.

Thứ ba, người theo học sẽ có tâm lý ghét bỏ những thương nhân, không tham gia vào buôn bán, phần nào hạn chế lực lượng thương nhân và thương nghiệp.