K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

TK

Sinh sản:

Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. 

Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

 - Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

   - Thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/ lứa, trứng có vỏ đá vôi.

   - Trứng được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

28 tháng 2 2022

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

Tham Khảo

Đặc điểm giúp chim thích nghi với việc bay:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

các đặc điểm khác:

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

có tập tính sống ở nơi yên tĩnh

-sống ở những nơi sạch sẽ

+làm tổ,ấp trứng và bảo vệ con

8 tháng 3 2021

Đặc điểm

Thằn lằn bóng đuôi dài

Chim bồ câu

Hình thức thụ tinh

Thụ tinh trong, đẻ trứng, có cơ quan giao phối

Thụ tinh trong, đẻ trứng, không có cơ quan giao phối

Số lượng trứng

5 đến 10 trứng

2 trứng mỗi lứa

Đặc điểm vỏ trứng

 Trứng có vỏ dai bao bọc

 

Trứng có vỏ đá vôi bao bọc 

Sự phát triển của trứng

Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.

Đặc điểm con non

Con tự kiếm ăn.

 

Được chim bố và chim mẹ nuôi bằng sữa diều.

 

3 tháng 3 2022

Đặc điểm về đs của chim bồ câu:

- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng

- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Giống nhau:+ Thụ tinh trong+ Đẻ trứngKhác nhau-Chim bồ câu :  + Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.-Thằn lằn+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
3 tháng 3 2022

Đời sống: 

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Có tập tính lm tổ.

- Là đv hằng nhiệt.

Sinh sản:

- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Trứng được thụ tinh trong.

- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Thằn lằn bóngChim bồ câu
Có cơ quan giao phốiKhông có cơ quan giao phối( con đực)
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứaĐẻ 2 trứng 1 lứa 
Không ấp trứngCó ấp trứng

Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.

 

 

29 tháng 3 2022

hỏi từng câu thôi

29 tháng 3 2022

hỏi từng câu á chứ hỏi nhiều rối lắm

6 tháng 3 2021
undefined

Tham khảo bằng sơ đồ tư duy nè

Nội dung chính ở chim bồ câu 

- Cách thức di chuyển : Vỗ cánh để bay hay bay lượn

- Tập tính kiếm ăn:

+ Kiếm ăn vào ban ngày

+ Chim hoạt động liên tục nên tốn nhiều năng lượng , chúng phải săn mồi nhiều , ăn nhiều , nhất là khi sinh sản.

+ Lượng thức ăn có khi đến 1/3 khối lượng cơ thể

- Sinh sản: 

+ Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

+ Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

10 tháng 12 2019

Đáp án: 1 – B, 2 – E, 3 – D, 4 – A, 5 – C.

 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.C  Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoàiD. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể. Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứngA. Cá thuB. Cá kiếm C. Cá hồi đỏD. Cá ngựa. Câu 3:...
Đọc tiếp

 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

C  Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài

D. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể.

 Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứng

A. Cá thu

B. Cá kiếm 

C. Cá hồi đỏ

D. Cá ngựa.

 Câu 3: Yếu tố nào dười đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài thoát khỏi sự thoát hơi nước của cơ thể?

A. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.

B. Da ẩm có vảy bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhày.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Da nhám, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

 Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng thường sinh sản vào cuối mùa xuân.

B. ếch đồng thụ tinh trong

C. Đến mùa sinh sản, ếch đồng cõng ếch cái trên lưng

D  Ếch phát triển qua biến thái không hoàn toàn.

 

6
17 tháng 3 2022

 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

C  Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài

D. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể.

 Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứng

A. Cá thu

B. Cá kiếm 

C. Cá hồi đỏ

D. Cá ngựa.

 Câu 3: Yếu tố nào dười đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài thoát khỏi sự thoát hơi nước của cơ thể?

A. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.

B. Da ẩm có vảy bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhày.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Da nhám, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

 Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng thường sinh sản vào cuối mùa xuân.

B. ếch đồng thụ tinh trong

C. Đến mùa sinh sản, ếch đồng cõng ếch cái trên lưngD  Ếch phát triển qua biến thái không hoàn toàn.

 

17 tháng 3 2022

 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

C  Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài

D. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể.

 Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứng

A. Cá thu

B. Cá kiếm 

C. Cá hồi đỏ

D. Cá ngựa.

 Câu 3: Yếu tố nào dười đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài thoát khỏi sự thoát hơi nước của cơ thể?

A. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.

B. Da ẩm có vảy bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhày.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Da nhám, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

 Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng thường sinh sản vào cuối mùa xuân.

B. ếch đồng thụ tinh trong

C. Đến mùa sinh sản, ếch đồng cõng ếch cái trên lưng

D  Ếch phát triển qua biến thái không hoàn toàn.

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

*Tập tính sinh sản

+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

+ Đẻ 1, 2 trứng / lứa

+ Chim non được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

2 tháng 3 2022

Tham khảo 

* Sinh sản 

Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi

Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

* Kiếm ăn 

 loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), 

loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).  Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…