K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

CÂU TRẢ LỜI NÈ:

- Là nguồn cung cấp thức ăn cho con người

- Cung cấp gien quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa

- Động vật ko chỉ có vai trò  quan trọng trong thiên nhiên mà còn trong đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm( ốc, cá, lợn, bò ,...), lông( thỏ, cừu, dê, vịt,...), da(hổ, tuần lộc, trâu,...), làm thí nghiệm khoa học(ếch, chuột bach,...), thuốc(thỏ, chuột bạch), hỗ trợ cho con người: lao động(trâu,bò,voi,...), giải trí(voi,cá heo,hải cẩu,vẹt,...), bảo vệ an ninh(chó,...). Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi,muỗi, chuột,...)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

7 tháng 5 2021

MÌNH VIẾT HƠI DÀI, BẠN THÔNG CAMleuleu

1 tháng 5 2022

Trình bày về một loài vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương ?

- Mik chỉ lấy 1 vd thôi nha, bn làm tương tự :

* Bò vàng :

- Đời sống : Ăn cỏ, thích nghi vs đời sống chăn thả, chịu lạnh kém , là động vật nhai lại, ......vv

- Tập tính : Nhai lại, là động vật đơn thai, .....vv

- Vai trò : 

+ Cung cấp thực phẩm là thịt, sữa , .....

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp (da bò làm trống)

+ Cung cấp sức kéo

+ ..........vv

=> Có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương 

Kể tên 5 loài động vật có tầm quan trọng ở địa phương ?

- Chó , gà , mèo ,vịt , lợn.

Nêu các đặc điểm của chúng, tầm quan trọng của chúng với con người địa phương ?

* Chó 

- Các giác quan như thị giác, thính giác và khứu giác phát triển mạnh, Chó có mắt to, tai dựng và mũi nhạy, và nắm lông , là 1 thú cưng rất rễ thương.

- Là 1 người bạn của con người là con vật trông nhà .

* Gà 

- Tầm vóc nhỏ, bộ lông dày, sít, ép sát vào thân. Mào, tích tai phát triển lớn, chân nhỏ, cao, không có lông. Cơ thể có kết cấu vững chắc, dạng hình thoi hay hình chữ nhật dài.

- Là con vật không thể thiếu trong mỗi gia đình bởi bán được nhiều tiền , thịt ăn cũng rất ngon.

* Mèo 

- Mắt tinh , mũi thính , di chuyển nhanh lẹ , và nhiều đặc điểm khác .

- Làm thịt và bắt chuật .

* Vịt 

- Vịt có màu sắc lông trắng, mỏ và chân có màu vàng nhạt hay vàng chanh, thân dài, ngực nở, ngực sâu, rộng, chân cao, đùi phát triển, đầu và cổ to, dài, mỏ dài và rộng. Từ đỉnh đầu xuống mỏ gần như là một đường thẳng.

- làm thịt và buôn bán .

* Lợn

- Đầu to vừa, mõm hơi cong, mũi thẳng thon, tai nhỏ, ngắn, hơi nhô về phía trước. Đa số lợn có thể chất thanh sổi, thân hình vuông, thấp, lưng hơi oằn, mông vai nở, chân thấp, yếu, đi ngón, móng xoè, đuôi ngắn.

- Làm thịt , buôn bán .

 

18 tháng 4 2017

Bò vàng Việt Nam là giống bò địa phương thuộc nhóm giống bò vàng phương Nam, do vóc dáng nhỏ bé nên người ta hay gọi nó là loài bò cóc, bò cỏ. Bò phân bố tương đối tập trung (57 – 60 % tổng đàn) từ Thanh Hoá dọc theo Quốc lộ 1A đến miền Đông Nam Bộ. Giống bò này nuôi chủ yếu làm sức kéo từ lâu đời chưa được cải tạo, nên không có thiên hướng sản xuất rõ rệt, không có tên riêng mà gọi theo địa danh: Bò Thanh Hoá, bò Nghệ An, bò Bình Định, bò Phú Yên.

Bò dễ nuôi, thích nghi rộng, chống chịu bệnh tốt, thành thục sinh dục sớm và mắn đẻ. Bò vàng Việt Nam nhỏ con, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật. Ngoại hình chúng xấu, thấp ngắn, mình lép, mông lép, ngực lép, trán lõm... Tầm vóc nhỏ bé, nên không thể dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên thịt hoặc sữa.

Tìm hiểu về con lợn

Điều kiện sống:lợn sống ở nơi khô ráo,thoáng mát

-Chăn nuôi có hai hình thức

+Chăn nuôi trong chuồng trại

+Chăn thả

-Tập tính sinh học:

+Là loài vật nuôi dễ huấn luyện

+Là động vật ăn tạp,chịu đựng kham khổ tốt

+Có khả năng thích nghi cao

+Có khả năng sản xuất cao

+Cách chăm sóc:

-Lượng thức ăn 

+Thời gian ăn

+Giá trị kinh tế:

+Làm thực phẩm

+Làm phân bón

+Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp chế biến

Em sẽ làm gì để bảo vệ loài thú này

- Ta cần mạnh dạng lên án việc săn bắn hươu nói riêng và động vật nói chung

- Tích cực phối hợp với cơ quan chức năng và người dân bảo tồn hươu và động vật hoang dã

- Tuyên truyền với mọi người bảo tồn hươu và động vật hoang dã.

- Chung tay kêu gọi các tổ chức , cơ quan tập thể , góp quỹ xây dựng các khu bảo tồn.

- Tìm ra các biện pháp bảo vệ môi trường sống của các loài hươu và động vật hoang dã.

- Chánh làm các việc gây ôi nhiễm môi trường.

10 tháng 6 2021

đanh nhấn tự nhiên cúp điện :v

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xácC. Thần mềm D. Sâu bọ2. Đặc điểm có ở động vật là:A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sảnC. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh4. Sứa bơi lội trong nước nhờA. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng...
Đọc tiếp

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xác

C. Thần mềm D. Sâu bọ

2. Đặc điểm có ở động vật là:

A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sản

C. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.

3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh

4. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò

A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất

C. Hấp thụ thức ăn D. Bài tiết sản phẩm

6. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là 

A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc

7. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông 

A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D. Cả A, B và C

8. Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng bụng C. Đầu-ngực và bụng  D. Đầu và bụng

9. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là :

 Trứng - Ấu trùng

 Trứng - Trưởng thành

 Trứng- Ấu trùng - Trưởng thành

 Trứng - Ấu trùng - Nhộng - Trưởng thành

10. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là

A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn

11. Tuyến độc nhện nằm ở

A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ

12. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng

A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật

14. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể

15. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày

16. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

Nhện, châu chấu, ruồi D. D. Bọ ngựa, ve bò, ong

17. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái

18. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

19. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.

20. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng.

21. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

22. Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.

23.Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.

1
13 tháng 12 2021

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xác

C. Thần mềm D. Sâu bọ

2. Đặc điểm có ở động vật là:

A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sản

C. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.

3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh

4. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò

A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất

C. Hấp thụ thức ăn D. Bài tiết sản phẩm

6. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là 

A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc

7. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông 

A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D Cả A, B và C

8. Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng bụng C. Đầu-ngực và bụng  D. Đầu và bụng

9. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là :

 Trứng - Ấu trùng

 Trứng - Trưởng thành

 Trứng- Ấu trùng - Trưởng thành

D Trứng - Ấu trùng - Nhộng - Trưởng thành

10. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là

A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn

11. Tuyến độc nhện nằm ở

A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ

12. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng

A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật

14. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể

15. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày

16. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C.Nhện, châu chấu, ruồi  D. Bọ ngựa, ve bò, ong

17. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái

18. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

19. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.

20. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng.

21. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi. B Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

22. Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.

23.Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.

13 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nha

16 tháng 5 2017

1) tên loài động vật :
2)địa điểm : chăn nuôi tại gia đình, địa phương
+điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
3)cách nuôi
Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
Số lượng loài : nhiều ( khoảng 400-500 con trong toàn xã)
Cách chăm sóc :thức ăn : cỏ, rơm
lượng thức ăn: nhiều, vì bò là động vật nhai lại nên buổi ngày nên cho ăn nhiều, để ban đêm bò nhai lại.
loại thức ăn : khô hoặc để nguyên (cỏ)
Cách chế biến : để nguyên hoặc làm khô
Thời gian ăn: ban ngày
Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng
4)giá trị kinh tế
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ chăn nuôi động vật


1) tên loài động vật : trâu
tương tự như bò

1) tên loài động vật : gà
2)địa điểm : chăn nuôi tại gia đình, địa phương
+điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
3)cách nuôi
Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
Số lượng loài : nhiều ( khoảng 10 con trong một gia đình nuôi bình thường)
Cách chăm sóc :thức ăn : cám, ngô, các loại hạt, giun
lượng thức ăn: vừa, gà có thể ăn cả ngày nên thả vườn thì tốt
loại thức ăn : khô hoặc hỗn hợp
Cách chế biến : làm khô hoặc trộn
Thời gian ăn: ban ngày đến chập tối
Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng
4)giá trị kinh tế
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi gà

1) tên loài động vật :
2)địa điểm : chăn nuôi tại gia đình, địa phương
+điều kiện sống: sống trong ao, hồ của hộ gia đình
3)cách nuôi
Làm ao, hồ thả cá đủ tiêu chuẩn (tham khảo thêm trong sách công nghệ)
Số lượng loài : nhiều
Cách chăm sóc :thức ăn : cám, bột ngô, giun, cỏ
lượng thức ăn: vừa đủ (thời gian ăn: buổi sáng, chiều)
loại thức ăn : bột hoặc hỗn hợp
Cách chế biến : cắt nhỏ (cỏ), trộn đối với cám bột
Thời gian ăn: ban ngày, chập tối
Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch bèo, sen trên hồ, ao. Bón phân cho ao nếu ao nước là loại nước gầy.
4)giá trị kinh tế
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi cá

chúc bạn học tốt

16 tháng 5 2017

Hầu hết các địa phương Việt Nam đều nuôi các loại gia súc (trâu, bò, dê, lợn,...), gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng...), cá, tôm, ba ba, lươn,... Các hình thức nuôi tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đình và từng địa phương. Có trường hợp thì chăn thả đế con vật tự kiếm ăn và cho ăn thêm. Có trường hợp nuôi nhốt trong chuồng trại và cung cấp toàn bộ thức ăn cho vật nuôi.

Vai trò:

- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa, kéo xe...) và để lấy thịt, sữa,...
- Lợn là nguồn cung cấp thịt chủ yếu của các địa phương.
- Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cũng cung cấp thịt, mèo diệt chuột...
- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng...
- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị...
Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn, rắn và chim cảnh... với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu,...

Bạn dựa vào các ý trên và viết thành bài nhé!