K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

 Các vua Hùng: lập nên nước Văn Lang

   An Dương Vương: cho xây thành Cổ Loa

   Hai Bà Trưng: khởi nghĩa đề đền nợ nước, báo thù nhà.

   Ngô Quyền: đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

   Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.

   Lê Hoàn: đánh thắng quân Tống lập nên nhà Tiền Lê

   Lý Công Uẩn: lập nên nhà Lý; đổi tên nước là Đại Việt; dời kinh đô ra Thăng Long

   Lý Thường Kiệt: chỉ huy kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần hai.

   Trần Hưng Đạo: chỉ huy tối cao cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   Lê Thánh Tông: soạn bộ luật Hồng Đức.

  Lê Lợi: đánh bại giặc Minh đô hộ, lập ra nhà Hậu Lê.

   Nguyễn Trãi: công thần nhà Lê, có nhiều tác phẩm như: quốc âm thi tập, ức trai thi tập.

   Nguyễn Huệ: đại phá quân Thanh

   Ngô Sĩ Liên: viết Đại Việt sử kí toàn thư.

   Nguyễn Thiếp: phò tá Nguyễn Huệ đánh quân Thanh

8 tháng 5 2022

ẺWERWER

15 tháng 11 2018

- Lưỡi cày bằng đồng xuất hiện từ khoảng năm 700 TCN thời nước Văn Lang

   - Mũi tên bằng đồng xuất hiện ở nước văn Lang khi quân Nam Việt sang xâm lược.

   - Năm 40 thế kỉ I, hai bà Trưng cưỡi voi ra trận.

   - Trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo đánh đuổi quân Nam Hán

14 tháng 5 2018

 - Mạc Đăng Dung là một quan võ đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê.

   - Nguyễn Kim là một quan võ tìm một người thuộc dòng dõi nhà Lê đưa lên ngôi, lập một triều đình riêng ở vùng Thanh Hóa.

   - Trịnh Kiểm là con rể Nguyễn Kim khi nhạc phụ mất đã lên thay nắm toàn bộ triều chính.

   - Nguyễn Hoàng là con trai Nguyễn Kim được cửu vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam đã xây dựng lực lượng và chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ..

10 tháng 8 2018

 - Thời Lý, nhà nước lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài

   - Thời Trần việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ.

   - Thời Hậu Lê giáo dục được phát triển và chế độ đào tạo mới thực sự được quy định chặt chẽ.

16 tháng 6 2017

Cả ba lần, trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Quân Mông – Nguyên vào được Thăng Long, nhưng không tìm thấy một bóng người, một chút lương ăn. Chúng điên cuồng phá phách, nhưng chỉ thêm mệt mỏi và đói khát.

7 tháng 5 2017

Người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố nên lần nào quân giặc cũng bị đánh bại

27 tháng 11 2017

Lý Thường Kiệt chủ trương: "Ngồi yên, đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc"

23 tháng 6 2017

 Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các danat ộc ngày càng bền chăt.

 
26 tháng 4 2019

 Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì oan ức hoặc cầu xin. Trong các buổi yến tiệc, có lúc quan và vua cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.

18 tháng 9 2018

Không chịu khuất phục, nhân dân ta vẫn giữ gìn được các phong tục truyền thống vốn có như ăn trầu, nhuộm răng, mở các lễ hội mùa xuân với những trò đua thuyền, đánh vật và hát những làn điệu dân ca. Đồng thời dân ta cũng biết tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thủy tinh, làm đồ trang sức bằng vàng, bạc v.v… của người dân Phương Bắc