K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

Em tham khảo:

+ Môi trường nước: cá diếc, cá mè, cá quả, cá rô, baba, lươn, rắn nước, trai, sò, ốc, hến , tôm, cua,…

    + Môi trường cạn: trâu, bò, chó, mèo, lợn, gà, châu chấu, ve sầu, cánh cam, ngan, ngỗng, thỏ, giun, dế mèn, dế trũi, ấu trùng ve sầu,…

    + Môi trường không khí: diều hâu, chim sẻ, chim sâu, bướm, vịt trời,…

12 tháng 9 2021

Bổ sung:

+ Môi trường trong đất

VD: chuột dúi, giun đất, ....

14 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha:

-Một số loài động vật ở môi trường đới lạnh: Chồn Bắc Cực. Gấu trắng. Chim cánh cụt. Cá voi. Cú Tuyết. Hải Cẩu

-Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,…

*Ở đới lạnh: 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

Khí hậu cực lạnh
Đóng băng quanh năm
Mùa hè rất ngắn

Cấu tạo

 

 

Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày

Lông màu trắng (mùa đông)

Giữ nhiệt cho cơ thể

Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.

Tập tính

Ngủ trong mùa đông
Di cư về mùa đông
Hoạt động ban ngày trong mùa hè.

Tiết kiệm năng lượng

Tránh rét, tìm nơi ấm áp

Thời tiết ấm hơn

*Ở hoang mạc đới nóng:

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

 Khí hậu rất nóng và khô

Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.

Cấu tạo

Chân dài

 

 

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày.

Bướu mỡ lạc đà

Màu lông nhạt, giống màu cát

Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

Không bị lún, đệm thịt chống nóng.

Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)

Dễ lẫn trốn kẻ thù.

Tập tính

Mỗi bước nhảy cao và xa

Di chuyển bằng cách quăng thân

Hoạt động vào ban đêm

Khả năng đi xa

 

Khả năng nhịn khát

Chui rúc sâu trong cát.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng

 

Tránh nóng

Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất  xa nhau

Thời gian tìm được nước rất lâu.

Chống nóng.

14 tháng 4 2022

*Môi trường đới nóng:

Động vật:

-Lạc đà

-Chuột nhảy

-Rắn hoang mạc

*Tập tính và đặc điểm cấu tạo:

-Chân cao,móng rộng,có đệm thịt dày

-Chân dài

-Bướu mỡ ở lạc đà

-Có bộ lông nhạt giống màu cát

-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

-Có khả năng đi xa,khả năng nhịn khát

-Di chuyển bằng cách quăng thân

-Có tập tính vùi sâu trong cát

*Môi trường đới lạnh:

Động vật:

-Gấu trắng

-Cá voi

-Chim cánh cụt

-Cáo Bắc Cực

-Cú tuyết

*Tập tính và đặc điểm cấu tạo:

-Bộ lông dày rậm,lớp mỡ dưới da dày

-Có bộ lông màu trắng

-Ngủ đông,di cư về mùa đông

-Hoạt động ban ngày vào mùa hạ

TỰ LÀM HOÀN TOÀN!

 

1. Cá voi:

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Cơ thể hằng nhiệt.
- Hô hấp bằng phổi.
- Cơ thể bao phủ bởi một lớp lông mao...
- Cấu trúc xương chi tương đồng với các loài thú trên cạn như: dơi, hà mã, người...
và còn những yếu tố khác như sự phát triển của phôi, về các chỉ số ADN...

Thú mỏ vịt:

thú mỏ vịt đẻ con và nuôi con bằng sữa

- là đọng vật có vú

2.- Một số động vật có sinh sản vô tính là: trùng roi, hải quỳ, trùng giày, thủy tức , giun dẹp,...

- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...

1 tháng 11 2021

Tham khảo:

1. Môi trường trong đất: giun,...

2. Môi trường nước: cá,...

3. Môi trường trên mặt đất: con người,...

4. Môi trường sinh vật: giun đũa,...

30 tháng 10 2021

* Khái niêm: Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

*Có bốn loại môi trường chủ yếu:

+ Môi trường nước ví dụ: nước ngọt có tảo sống.

+ Môi trường trong đất: giun đất.

+ Môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn): trâu sống trên cạn.

+ Môi trường sinh vật: Giun đũa kí sinh trong ruột người.

(Tham khảo)

30 tháng 10 2021

Tham khảo:

1. Môi trường trong đất

2. Môi trường nước

3. Môi trường trên mặt đất

4. Môi trường  trong cơ thể sinh vật

20 tháng 4 2017

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

   + Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước.

   + Ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn.

   + Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn.

   + Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.

   + Ếch giun sống trong hang đất.

17 tháng 2 2022

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

   + Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước.

   + Ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn.

   + Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn.

   + Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.

   + Ếch giun sống trong hang đất.

17 tháng 2 2022

Tham khảo:

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

   + Cá cóc Tam Đảo thích nghi với sống trong nước.

   + Ễnh ương lớn thích nghi với sống ở nước nhiều hơn ở cạn.

   + Ếch cây thích nghi với sống vừa ở nước vừa ở cạn, có thể leo trèo trên cây.

   + Cóc nhà thích nghi với sống chủ yếu trên cạn.

   + Ếch giun thích nghi với sống trong hang đất.

 

 

26 tháng 5 2016

Ví dụ: Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước, ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn cạn, ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ vếu sống trên cạn.

30 tháng 1 2018

vd : cá nóc tam đảo chủ yếu sống trong nc

ếch ương lớn ở nc nhiều hơn trên cạn

ếch cây vừa ở nc vừa ở cạn