K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

Đc làm theo thể thơ lục bát biến thể

– Số chữ trong một câu tăng lên hoặc giảm đi ( thường là tăng lên).

– Tiếng cuối là thanh T.

– Xê dịch trong cách hiệp vần tạo nên sự thay đổi luật B-T : Tiếng thứ 4 là thanh B

22 tháng 11 2016

- Văn bản trên được viết theo thể thơ Lục Bát.

- Có thể khẳng định như vậy vì:

+Dựa vào số tiếng trong mỗi câu. Câu 1;3: 6 tiếng . Câu 2;4 : 8 tiếng. Và theo luật Bằng - Trắc

- Tiếng thứ 6 và 8 cùng vần với nhau:

+ "À" : Nhà-Cà

+"Ương" : Sương-Đường

-Vị trí vần trong văn bản hết sức hợp lí, theo quy luật của thể thơ Lục Bát.

20 tháng 11 2016

thơ lục bát đấy, nhìn trong sáh ngữ văn mà xem!

 

10 tháng 11 2016

Câu 1.

- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)

+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.

= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.

- Kết luận về cụm từ:

+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định

+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

- Ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.

+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm.

+ Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.

Câu 2 :

- Xác định vai trò của thành ngữ.

+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu

+ Tắt lửa tối đèn - > làm bổ ngữ cho động từ phòng.

- Cái hay của hai câu thành ngữ trên.

+ Ngắn gọn, hàm súc tiết kiệm được lời.

+ Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ấn tượng sinh động.

13 tháng 11 2016

a) “Lên thác xuống ghềnh” : Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm

- Không thể thay hoặc chêm xen được vì ý nghĩa của cụm từ trở nên lỏng lẻo
- Không thay đổi vị trí được vì đây là cụm từ có trật tự cố định.
- Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có cấu tạo cố định.

b) Thành ngữ bảy nổi ba chìm giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
Thành ngữ tắt lửa tối đèn làm phụ ngữ của danh từ

Cái hay của thành ngữ lên thác xuống ghềnh mang ý nghĩa hàm ẩn, chỉ sự vất vả , long đong, phiêu dạt . . .(có hình tượng)
Thành ngữ tắt lửa tối đèn chỉ sự khó khăn hoạn nạn . . . có hình tựơng

 

 

4 tháng 12 2021

Câu thơ “tiếng gà trưa” được lặp lại bốn lần và nằm ở đầu mỗi khổ thơ 2, 3, 4 và 7.

Tác dụng của câu thơ là tạo điểm nhấn cho bài thơ. Tiếng gà trưa gợi lên hình ảnh về cuộc sống êm đềm của làng quê yêu dấu, gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu. Tiếng gà trưa còn thôi thúc trong lòng người chiến sĩ tình cảm mới mẻ về nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 12 2023

Cách dùng từ sáng tạo và mang giá trị nghệ thuật của tác giả. Thường từ “gặp” dùng để chỉ cuộc gặp gỡ giữa người với người nhưng ở đây lại dùng trong trường hợp “gặp lá cơm nếp” dụng ý đầy nghệ thuật nhằm nhấn mạnh sự vật được nhắc đến. 

22 tháng 8 2023

Em có nhận xét rằng trong suy nghĩ đơn giản, tâm hồn non nớt thì lúc cần thứ gì bỏ bụng nhân vật Mạnh còn tưởng tượng mình thấy khoai như một phép lạ. Đó là cảm xúc thích thú, vui vẻ, hạnh phúc, vui sướng vô giá với một cậu bé nghèo khi có nửa củ khoai như là một quà tặng. 

21 tháng 10 2017

Nhận xét về cách gieo vần, về số câu:

- Thông thường bài thơ theo thể thơ 5 tiếng được chia thành nhiều khổ và mỗi khổ có 4 câu. Ở bài thơ này số lượng dòng thơ trong mỗi khổ rất đa dạng: 4 dòng (khổ 6), 6 dòng (khổ 5), 7 dòng (khổ 1), 10 dòng (khố cuối).

- Gieo vần: rất linh hoạt, không cố định như trong thơ ngũ ngôn của thơ Đường. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.

Ví dụ : xa - nhỏ - ở - ta - trưa - mỏi - thơ.

30 tháng 11 2021

Tham khảo:

+ Gieo vần linh hoạt có chỗ gieo vần liền, có chỗ gieo vần cách   

+ Số câu trong một đoạn và số chữ trong một câu cũng biến đổi dài ngắn linh hoạt

- Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần ở đầu mỗi đoạn thơ có tác dụng như một sợ dây liên kết mạch cảm xúc, mở ra các kỉ niệm. Mỗi câu thơ "“ tiếng gà trưa“ vang lên một kỉ niệm khác lại được mở ra, câu thơ cũng như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của tác giả

30 tháng 11 2021

tham khảo nhé

 

 Bài thơ được sáng tác theo thể thơ 5 chữ, những câu chữ, gieo vần được biến đổi một cách rất linh hoạt

- Trong bài thơ, có những khổ thơ có 4 câu, có khổ có 5 câu, có khổ có 6 câu, 7 câu.

- Cách gieo vần cũng không tuôn theo những quy tắc cố định, chủ yếu là gio vần cách nhưng vẫn tạo nên sự hài hòa, liền mạch cho của bài thơ

- Có các khổ thơ bắt đầu bằng cụm từ tiếng gà trưa: Mỗi khi mở đầu bằng cụm từ đó là lần lượt các kỉ niệm được hiện ra và tăng theo thứ tự gợi nhớ và dòng tâm trạng của tác giả. Những cụm từ đó là cách thức liên kết làm cho bài thơ được chảy theo mạch cảm xúc xuyên suốt từ đầu đến cuối, đó là tình cảm của tình bà cháu.