K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

d: \(\left(\dfrac{1}{2}x-1\right)\left(2x-3\right)\)

\(=x^2-\dfrac{3}{2}x-2x+3\)

\(=x^2-\dfrac{7}{2}x+3\)

e: Ta có: \(\left(x-7\right)\left(x-5\right)\)

\(=x^2-5x-7x+35\)

\(=x^2-12x+35\)

f: Ta có: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(4x-1\right)\)

\(=4\left(x-\dfrac{1}{4}\right)\left(x-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=4\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2\)

\(=4\left(x^2-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{16}\right)\)

\(=4x^2-2x+\dfrac{1}{4}\)

 

9:  \(-2x\left(3x^2-2x+4\right)=-6x^3+4x^2-8x\)

8: \(\dfrac{2}{3}xy\left(3x^2y-3xy+y^2\right)=2x^3y^2-2x^2y^2+\dfrac{2}{3}xy^3\)

6 tháng 3 2019

bài này bạn lấy các phân số nhân thêm với 1 rồi bỏ nhân tử chung ra ngoài 

6 tháng 3 2019

\(\frac{5}{x}\)\(\frac{4}{x+1}\)\(\frac{3}{x+2}\)\(\frac{2}{x+3}\)

ĐKXĐ: x\(\ne\)0,-1,-2,-3

(=) \(\frac{5}{x}\)\(+1\)+\(\frac{4}{x+1}\)\(+1\)=\(\frac{3}{x+2}\)\(+1\)+\(\frac{2}{x+3}\)\(+1\)

(=) \(\frac{5}{x}\)\(+\)\(\frac{x}{x}\)\(+\)\(\frac{4}{x+1}\)\(+\)\(\frac{x+1}{x+1}\)=\(\frac{3}{x+2}\)\(+\)\(\frac{x+2}{x+2}\)\(+\)\(\frac{2}{x+3}\)\(+\)\(\frac{x+3}{x+3}\)

(=) \(\frac{5+x}{x}\)\(+\)\(\frac{5+x}{x+1}\)=\(\frac{5+x}{x+2}\)\(+\)\(\frac{5+x}{x+3}\)

(=) \(\frac{5+x}{x}\)\(+\)\(\frac{5+x}{x+1}\)\(-\)\(\frac{5+x}{x+2}\)\(-\)\(\frac{5+x}{x+3}\)\(=0\)

(=)  \(\left(5+x\right)\)\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\right)\)\(=0\)

(=) \(\orbr{\begin{cases}5+x=0\\\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\right)\end{cases}}=0\)(Loại vì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\)\(0\))

(=) \(x=-5\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -5

16 tháng 10 2023

câu 28 nào bạn?

 

20 tháng 12 2021

Các bạn chỉ cần chọn đáp án đúng giúp mik thôi ạ

20 tháng 12 2021

Câu 3: A

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/12=CD/16

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{12}=\dfrac{CD}{16}=\dfrac{BD+CD}{12+16}=\dfrac{20}{28}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: BD=60/7(cm); CD=80/7(cm)

b: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\)

26 tháng 2 2022

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

B C 2 = A B 2 + A C 2 = 12 2 + 6 2 = 400

Suy ra: BC =20 (cm)

Vì AD là đường phân giác của ∠(BAC) nên:

\(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\) (tính chất đường phân giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy : DC = BC – DB = 20 - 60/7 = 80/7 (cm)

 

 

12 tháng 12 2015

ví số dư của f(x) chia cho g(x)=x-a là f(a)

=> Để f(x) chia hết cho x-1 => f(1)=0

                                        =>f(1)=1^3-a.1^2+2.1-5=0

                                        =>f(1)=1-a+2-5=0

                                        =>f(1)=-a-2=0 => -a=2 =>a=-2

 

NV
11 tháng 3 2023

1. Đ

2. Sai (câu này D mới đúng, C chỉ đúng khi thêm điều kiện a khác 0)

3. A

4. D

5. Sai, B đúng

6. Đ

7. Đ

8. S, đáp án đúng là A

9. S, đáp án đúng là C 

10. Đ

11. Đ

12. Đ

13. S, đáp án đúng là A

14. Đ

15. Đ

16. A

17. A đúng (câu này bản thân đề bài ko rõ ràng, lẽ ra phải ghi là "phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm")

18. C mới là đáp án đúng

11 tháng 3 2023

Dạ em cảm ơn nhìu ạ 

MN//BC

=>MN/BC=AM/AB

=>MN/36=1/3

=>MN=12cm