K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2020

a) \(1-\frac{61}{69}=\frac{69}{69}-\frac{61}{69}=\frac{8}{69}\)

\(1-\frac{85}{93}=\frac{93}{93}-\frac{85}{93}=\frac{8}{93}\)

\(\frac{8}{69}>\frac{8}{93}\Rightarrow1-\frac{8}{69}< 1-\frac{8}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{61}{69}< \frac{85}{93}\)

b) \(1-\frac{11}{17}=\frac{17}{17}-\frac{11}{17}=\frac{6}{17}=\frac{60}{170}\)

\(1-\frac{113}{173}=\frac{173}{173}-\frac{113}{173}=\frac{60}{173}\)

\(\frac{60}{170}>\frac{60}{173}\Rightarrow1-\frac{60}{170}< 1-\frac{60}{173}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{17}< \frac{113}{173}\)

22 tháng 6 2019

b) 61/69 và 85/93 

Ta có 61/69 = 1 -  8/69

         85/93 = 1 - 8/93

Vì 8/69 > 8/93

=> 1 - 8/69 < 1 - 8/93

=> 61/69 < 85/93

c) 11/17 và 113/173

Ta có : 11/17 = 110/170 = 1 - 110/170 = 60/170

             113/173 = 1 - 60/173

Vì 60/170 > 60/173

=> 1 - 60/170 < 1 - 60/173

=> 11/17 < 113/173

22 tháng 6 2019

bạn ko làm làm a

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)      Ta có \(\frac{{ - 2}}{3} < 0\) và \(\frac{1}{{200}} > 0\) nên \(\frac{{ - 2}}{3}\)<\(\frac{1}{{200}}\).

b)      Ta có: \(\frac{{139}}{{138}} > 1\) và \(\frac{{1375}}{{1376}} < 1\) nên \(\frac{{139}}{{138}}\) > \(\frac{{1375}}{{1376}}\).

c)      Ta có: \(\frac{{ - 11}}{{33}} = \frac{{ - 1}}{3}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}} = \frac{{ - 25}}{{76}} > \frac{{ - 25}}{{75}} = \frac{{ - 1}}{3}\,\,\,\, \Rightarrow \frac{{25}}{{ - 76}} > \frac{{ - 11}}{33}\).

a: -2/3<0<1/200

b: 139/138>1

1375/1376<1

=>139/138>1375/1376

c: -11/33=-1/3=-25/75<-25/76

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)      Ta có: \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{{ - 16}}{{40}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 15}}{{40}}\)

Do \(\frac{{ - 16}}{{40}} < \frac{{ - 15}}{{40}}\,\, \Rightarrow \,\frac{2}{{ - 5}} < \frac{{ - 3}}{8}\).

b)      Ta có: \( - 0,85 = \frac{{ - 85}}{{100}} = \frac{{ - 17}}{{20}}\). Vậy \( - 0,85\)=\(\frac{{ - 17}}{{20}}\).

c)      Ta có: \(\frac{{37}}{{ - 25}} = \frac{{ - 296}}{{200}}\)  

Do  \(\frac{{ - 137}}{{200}} > \frac{{ - 296}}{{200}}\) nên \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) > \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) .

d)      Ta có: \( - 1\frac{3}{{10}}=\frac{-13}{10}\) ;

\(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right) = \frac{{-13}}{{10}}\).

Vậy \(- 1\frac{3}{{10}} =-(\frac{{-13}}{{-10}})\,\).

19 tháng 8 2018

1)

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\frac{ab+ac}{b\left(b+c\right)}\)

\(\frac{a+c}{b+c}=\frac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\frac{ab+bc}{b\left(b+c\right)}\)

mà ab = ab; ac > bc ( vì a > b )

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\left(đpcm\right)\)

23 tháng 8 2017

Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau: 
Trong Tam giác ABC 
Có AM/AB = AN/AC 
Suy ra: MN // BC . 

Trong tam giác ABI 
có 
MK // BI do K thuộc MN 
Do đó : MK/BI =AM/AB (1) 

Tương tự trong tam giác AIC 
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2) 

Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB 
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến) 
nên NK = MK (ĐPCM) 

Bài 2: 
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a) 
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC). 

b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có 
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm 

d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2 
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm 

c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức: 

BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45) 
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2) 

Trừ vế với vế có: 
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45) 
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD. 
400-40*DC= -112+................ 
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3) 

Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm; 

BD= BC - DC= 60/7 cm; 


a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2 
S(ADC)=AH*DC/2 
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;

6 tháng 9 2021

Vd 3:

a) 9/10 > 5/42                                        b) -4/27 < 10/-73

Vd 4:

5/-6: -7/12; 5/8; 3/4

Vd 5:

x<y

Vd 6:

-16/27= -16/27> -16/29