K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021
quangcuong34712/03/2020

Trong 100g H2SO4 98% có 98g H2SO4 

Sau khi hấp thụ 18x gam nước, khối lượng dd là 100+18x gam; C%= 98-3,405= 94,595% 

=> 98.100100+18x98.100100+18x= 94,595 

=> x= 0,2 mol= nH2O

H2+ O -> H2O 

=> nO= nH2O= 0,2 mol 

nH2= 3,3622,43,3622,4= 0,15 mol 

Fe+ H2SO4 -> FeSO4+ H2 

=> nFe= 0,15 mol 

nFe: nO= 0,15: 0,2= 3:4 

Vậy oxit là Fe3O4

16 tháng 8 2016

CuO + H2 => Cu +H2O

a   => a     => a

FexOy +yH2 => xFe + yH2O

a      => ay      =>  ax

Fe +  2Hcl => FeCl2 + h2

0,02         <=                   0,02

Ta có   n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y  => a = 0,04/(y+1)

Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x 

=> x = 2 , y =3

Fe2O3

 

 

16 tháng 8 2016

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi. 
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g) 
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g) 
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4 
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol 
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol 
FexOy: a mol 
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03 
nFe=xa=0,02 
Ta có nFe/nO=2/3 

Vậy oxit sắt là Fe2O3.

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

1 tháng 12 2017

2yAl +3FexOy -to-> 3xFe + yAl2O3 (1)

phần 1 : Fe +4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO +2H2O (2)

Al2O3 + 6HNO3 --> 2Al(NO3)3 +3H2O (3)

Al +4HNO3 --> Al(NO3)3 +NO +2H2O (4)

P2 : Al2O3 +2NaOH --> 2NaAlO2 +H2O (5)

2Al +2H2O +2NaOH --> 2NaAlO2 +3H2 (6)

vì khi cho phần 2 td vs NaOH dư thấy giải phóng H2 => Al dư sau (1)

nH2=0,015(mol)

nFe(P2)=0,045(mol)

giả sử P1 gấp k lần P2

=> nFe(P1)=0,045k(mol)

theo (5) : nAl(P2)=2/3nH2=0,01(mol)

=>nAl(P1)=0,01k(mol)

nNO=0,165(mol)

theo (2,4) :nNO=(0,045k+0,01k) (mol)

=>0,055k=0,165=> k=3

=>nAl(P1)=0,03(mol)

nFe(p1)=0,135(mol)

\(\Sigma nFe=0,045+0,135=0,18\left(mol\right)\)

\(\Sigma nAl=0,03+0,01=0,04\left(mol\right)\)

mAl2O3=\(14,49-0,135.56-0,03.27=6,12\left(g\right)\)

nAl2O3(P1)=0,06(mol)

=> nAl2O3(P2)=0,02(mol)

\(\Sigma nAl2O3=0,08\left(mol\right)\)

theo (1) : nFe=3x/ynAl2O3

=> 0,18=3x/y.0,08=> x/y=3/4

=>CTHH : Fe3O4

theo (1) :nFe3O4 =1/3nFe=0,06(mol)

=>m=0,04.27+0,06.232=15(g)

23 tháng 11 2020

bạn Lê Đình Thái ơi bạn giải nhầm tìm m rồi. Cái 0,04 mol đó là mol dư, bạn phải cộng với 0,16 mol phản ứng khi xảy ra phản ứng nhiệt phân nữa.
Kết quả là m=0,2.27+0,06.232=19,32 gam

28 tháng 11 2017

yH2 + FexOy -to-> xFe +yH2O (1)

Fe +2HCl --> FeCl2 +H2(2)

mH2SO4=49(g)

=>mdd sau pư=\(\dfrac{49.100}{98-5,021}=52,7\left(g\right)\)

=>mH2O=52,7-50=2,7(g)=>nH2O=0,15(mol)

nH2(2)=0,1(mol)

theo (2) : nFe=nH2(2)=0,1(Mol)

theo (1) : nFe=x/ynH2O

=> 0,1.x/y=0,15=> x/y=2/3

=>CTHH :Fe2O3

28 tháng 11 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/499910.html

14 tháng 8 2021

$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{O(oxit)} = n_{CaCO_3} = \dfrac{8}{100} = 0,08(mol)$

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$

Ta có : 

$n_{Fe} : n_O = 0,06 : 0,08 = 3 : 4$

Vậy oxit là $Fe_3O_4$

14 tháng 8 2021

Công thức oxit sắt có dạng: \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\uparrow\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{O\left(CO_2\right)}-n_{O\left(CO\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow Fe_3O_4\)

PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)

=> nCO2 = 0,048 (mol)

\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)

AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)

=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)

(2)(3) => MA = 28n 

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

 

 

3 tháng 1 2022

Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ

29 tháng 7 2023

loading... 

29 tháng 7 2023

Bạn vào giúp mình câu vs 

nZn= 19,5/65=0,3(mol); nFe2O3=19,2/160=0,12(mol)

PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe +3 H2O

nH2=nZnCl2= nZn=0,3(mol) => V(H2,đktc)=0,3.22,4= 6,72(l)

b) nHCl= 2.0,3=0,6(mol) => mHCl=0,6.36,5=21,9(g)

=>mddHCl=(21,9.100)/20=109,5(g)

=>m=109,5(g)

c) mH2=0,3.2=0,6(mol)

mddZnCl2=19,5+109,5 - 0,6= 128,4(g)

mZnCl2=0,3. 136= 40,8(g)

=>C%ddZnCl2= (40,8/128,4).100=31,776%

d) Ta có: 0,3/3 < 0,12/1

=> H2 hết, Fe2O3 dư, tính theo nH2

=> nFe= 2/3. nH2= 2/3. 0,3= 0,2(mol)

=>mFe=0,2.56=11,2(g)

 

10 tháng 8 2021

a, nZn = 19,5/65=0,3 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 

Mol:    0,3     0,15        0,3      0,3

=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b,mHCl=0,15.36,5=5,475 (g)

=> m=mddHCl=5,475:20%=27,375 (g)

c,mdd sau pứ =19,5+27,375=46,875 (g)

\(m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40,8}{46,875}.100\%=87,04\%\)

d,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:                     0,3       0,2    

 Tỉ lệ: 0,12/1>0,3/3 ⇒ Fe2O3 dư,H2 pứ hết

=> mFe=0,2.56=11,2 (g)