K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

Chọn B

Trong mỗi phần chứa nCu(NO3)2 = a và nHCl = b

Cu(NO3)2  +2HCl → Cu + Cl2 + 2HNO3

0,14        ←0,28             ←0,14 →0,28

Dung dịch sau điện phân chứa Cu(NO3)2 dư ( a – 0,14) ; HCl dư (b – 0,28) và HNO3 ( 0,28)

nNaOH = 2 ( a – 0,14 ) + ( b – 0,28) + 0,28 = 0,44  (1)

nCu(OH)2 ↓= a – 0,14 = 0,02 (mol)   (2)

Từ (1) và (2) =>  a = 0,16 và b = 0,4

Phần 2:

nHCl = 0,4 mol => nNO = 0,1 => VNO = 2,24 (lít)

Bảo toàn electron:

2nFe pư = 2nCu2+ + 3nNO => nFe pư = 0,31 (mol)

=> m – 0,31.56 + 0,16.64 = 0,7m

=> m = 23,73 (g)

Vậy m = 23,73 g và V = 2,24 lít

5 tháng 1 2018

Chọn D.

Ta có: 

Khối lượng dung dịch giảm: 

Giải hệ ta được: 

Dung dịch sau điện phân gồm NaNO3 (0,08 mol) và HNO3 (0,06.4 – 0,02.2 = 0,2 mol),

Khi cho Fe tác dụng với dung dịch trên thì thu được dung dịch chứa Fe(NO3)2 và NaNO3.

với 

13 tháng 4 2018

Đáp án D

·        Dung dịch sau điện phân:

9 tháng 12 2018

27 tháng 5 2017

Đáp án B

16 tháng 5 2018

16 tháng 4 2017

Đáp án C

n N a C l = 0 , 18   m o l

Điện phân dung dịch X sau một thơi gian thấy giảm 18,65 gam

Cho Fe vào dung dịch thu được 0,035 mol NO do vậy dung dịch có H+. Do đó Cl- bị điện phân hết trước Cu2+.

Ta có:  3 F e + 8 H + + 2 N O 3 - → 3 F e 2 + + 2 N O + 4 H 2 O

(do Fe dư).

Lượng Fe bị ăn mòn do phản ứng này là chính bằng khối lượng thanh Fe giảm.

Do vậy Cu2+ bị điện phân hết

Ta có:  n H + = 0 , 035 . 4 = 0 , 14   m o l → n C u + = 0 , 18 + 0 , 14 2 = 0 , 16   m o l

Vậy:  m H 2 O   đ p = 18 , 65 - 0 , 16 . 64 - 0 , 09 . 71 - 0 , 035 . 32 = 0 , 9   g a m

→ n H 2 O = 0 , 05   m o l → n e = 0 , 18 + 0 , 14 + 0 , 05 . 2 = 0 , 42   m o l → t = 8106

11 tháng 5 2017

Đáp án : A