K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Đáp án C

Dung dịch có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 là FeSO4 vì Fe2+ vừa có tính khử nên phản ứng được với dung dịch KMnO4 có tính oxi hóa mạnh.

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

24 tháng 3 2019

Đáp án B

Fe2+ có phản ứng với KMnO4/H+:

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

11 tháng 11 2018

7 tháng 8 2019

Đáp án B

 Phát biểu (a) sai vì sau bước 1 thu được chất khí không màu (H2) và dung dịch có màu xanh nhạt (màu của Fe2+).

Phát biểu (b) đúng vì để điều chế được Fe(OH)2 ta phải đẩy lượng khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH để tránh hiện tượng Fe(OH)2 bị O2 oxi hóa thành Fe(OH)3.

Phát biểu (c) đúng, sau bước 3 ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh Fe(OH)2.

Phát biểu (d) đúng, đến cuối buổi thí nghiệm thì kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng xanh sẽ bị O2 trong không khí oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ

20 tháng 12 2019

Đáp án B

Phát biểu (a) sai vì sau bước 1 thu được chất khí không màu (H2) và dung dịch có màu xanh nhạt (màu của Fe2+).

Phát biểu (b) đúng vì để điều chế được Fe(OH)2 ta phải đẩy lượng khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH để tránh hiện tượng Fe(OH)2 bị O2 oxi hóa thành Fe(OH)3.

Phát biểu (c) đúng, sau bước 3 ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh Fe(OH)2.

Phát biểu (d) đúng, đến cuối buổi thí nghiệm thì kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng xanh sẽ bị O2 trong không khí oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.

18 tháng 2 2016

 

-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\)

-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,2                             0,2

theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm:

  \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\)

khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng:

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

\(\frac{m}{27}mol\)           \(\rightarrow\)                      \(\frac{3.m}{27.2}mol\)

khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\)

để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có:

\(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)

 

giải ra được \(m=\)   \(\left(g\right)\)

 

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau: Ø Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nóng nhẹ. Ø Bước 2: Đun sôi 4 – 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2). Ø Bước 3: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH, ghi nhận ngay màu kết tủa quan sát được. Ø Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được ở...
Đọc tiếp

Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau:

Ø Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nóng nhẹ.

Ø Bước 2: Đun sôi 4 – 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2).

Ø Bước 3: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH, ghi nhận ngay màu kết tủa quan sát được.

Ø Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được ở cuối buổi thí nghiệm.

Cho các phát biểu sau:

1.     a) Sau bước 1, thu được chất khí không màu và dung dịch có màu vàng nhạt.

2.     b) Mục đích chính của bước 2 là đẩy khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH.

3.     c) Sau bước 3, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh.

4.     d) Ở bước 4, thu được kết tủa màu nâu đỏ.

Số phát biểu đúng là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

1
2 tháng 11 2017

Chọn A

Các phát biểu đúng: b, c, d.

a. Sau bước 1, dung dịch màu lục nhạt

Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau: Ø Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nóng nhẹ. Ø Bước 2: Đun sôi 4 – 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2). Ø Bước 3: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH, ghi nhận ngay màu kết tủa quan sát được. Ø Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được ở...
Đọc tiếp

Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau:

Ø Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nóng nhẹ.

Ø Bước 2: Đun sôi 4 – 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2).

Ø Bước 3: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH, ghi nhận ngay màu kết tủa quan sát được.

Ø Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được ở cuối buổi thí nghiệm.

Cho các phát biểu sau:

1.     a) Sau bước 1, thu được chất khí không màu và dung dịch có màu vàng nhạt.

2.     b) Mục đích chính của bước 2 là đẩy khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH.

3.     c) Sau bước 3, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh.

4.     d) Ở bước 4, thu được kết tủa màu nâu đỏ.

Số phát biểu đúng là

1
27 tháng 6 2018