K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

Dung dịch N sau phản ứng chứa 2 muối tan, nghĩa là lượng AI đã tác dụng hết với  CuSO 4 , nên dung dịch N chứa 2 muối  Al 2 SO 4 3  và  FeSO 4  còn dư (hoặc chưa phản ứng).

2Al + 3 CuSO 4 →  Al 2 SO 4 3  + 3Cu ↓

3 tháng 7 2017

2Al + 3 CuSO 4  →  Al 2 SO 4 3  + 3Cu

Dung dịch N sau phản ứng chứa 3 muối tan, như vậy có khả năng phản ứng trên chưa kết thúc hoặc lượng nhôm ít nên dung dịch N chứa 3 muối  Al 2 SO 4 3 ,  CuSO 4  dư và  FeSO 4  chưa phản ứng.

27 tháng 8 2019

Dung dịch N sau phản ứng chứa 1 muối tan, dung dịch sau phản ứng chỉ có  Al 2 SO 4 3 , do Al dư hoặc vừa đủ để phản ứng với 2 muối :

2Al + 3 CuSO 4  →  Al 2 SO 4 3  + 3Cu ↓

2Al + 3 FeSO 4  →  Al 2 SO 4 3  + 3Fe ↓

6 tháng 11 2016

a) Đặt công thức oxít M2On

Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O

mol 1 n 1

mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam

mdd muối = 2M + 996n (gam)

→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243

→ M = 9n → M = 27 (Al)

→ Công thức oxít: Al2O3

b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2­

Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2­

5 tháng 11 2016

a) Đặt công thức oxít M2On

Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O

mol 1 n 1

mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam

mdd muối = 2M + 996n (gam)

→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243

→ M = 9n → M = 27 (Al)

→ Công thức oxít: Al2O3

b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2­

Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2­

1 tháng 5 2017

 

Có 5 lọ: Na2SO4, (CH3COO)2Ba, Al2(SO4)3, NaOH và Ba(OH)2

Rót từ từ các chất từ lọ này vào lọ khác ta có bảng sau:

 

Dấu ‘ – ‘ thể hiện không có phản ứng xảy ra.

Từ giả thiết bài toán:

- Rót dung dịch từ lọ (4) vào lọ (3) hoặc (5) đều tạo kết tủa => lọ (4) có thể là Na2SO4 hoặc (CH3COO)2Ba vì từ bảng ta thấy 2 chất này cùng tạo 2 kết tủa với các chất khác.

- Rót từ từ đến dư dd trong lọ (2) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt => lọ (2) là NaOH; lọ (1) là Al2(SO4)3

- Rót từ từ đến dư dd lọ (5) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần => lọ (5) là Ba(OH)2 và lọ (1) là Al2(SO4)3.

- Từ lọ (5) là Ba(OH)2 => lọ (4) là Na2SO4 => lọ (3) là (CH3COO)2Ba

Kết luận: Vậy thứ tự các lọ là:

(1) Al­2(SO4)3

(2) NaOH

(3) (CH3COO)2Ba

(4) Na2SO4

(5) Ba(OH)2

 Các phản ứng hóa học xảy ra:

Na2SO4 + (CH3COO)2Ba → BaSO4↓ + 2CH3COONa

Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ +  2NaOH

6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4

NaOH dư + Al(OH)3↓ → NaAlO2 + 2H2O

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (không tan khi cho Ba(OH)2 dư)

 

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + 4H2O

22 tháng 11 2021

1.Có khí sinh ra:

   \(Cu+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)

2.Có kết tủa xuất hiện.

   \(2KOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

3.Kết tủa trắng.

   \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

22 tháng 11 2021

sai rồi nhé, đề có yêu cầu tính toán gì đâu bạn

17 tháng 7 2016

ý a bạn nhéHỏi đáp Hóa học

17 tháng 7 2016

ý b bạn nhéHỏi đáp Hóa học