K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 câu hỏi à??

 

Tủy sống là nơi dẫn truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động.

28 tháng 3 2021

tham khảo

Thí nghiệmĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệm
1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phảiRễ trước bên phải bị cắtChi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước

2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái

Rễ sau bên trái bộ cắtKhông chi nào co cả
29 tháng 3 2021

Thí nghiệm:

Thí nghiệm

Điều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải

Rễ trước bên phải bị cắt

Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước

2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái

Rễ sau bên trái bộ cắt

Không chi nào co cả

Chức năng của tủy sống:

 

Chức năng

Chất xám

là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.

Chất trắng

là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.

 

6 tháng 7 2016

Thí nghiệm chứng minh chức năng của tủy sống gồm 3 bước:

- Bước 1 gồm có thí nghiệm 1, 2 và 3, kết quả thí nghiệm cho biết:

+ Trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.

+ Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc (vì khi kích thích mạnh chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới).

- Bước 2 gồm thí nghiệm 4 và 5 tiến hành sau khi cắt ngang tuỷ, kết quả thí nghiệm nhằm khẳng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa các căn c điều khiển chi trước và các căn cứ điều khiển chi sau.

- Bước 3 gồm thí nghiệm 6 và 7 tiến hành sau khi đã huỷ tuỷ ở phần trên vết cắt (tức là huỷ các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trước) nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (vì khi đã huỷ phần trên vết cắt, kích thích mạnh chi trước, chi trước không co nữa, nhưng kích thích mạnh chi sau, chi sau vẫn co vì con giữ nguyên phần tuỷ dưới vết cắt).

Như vậy chức năng của tuỷ sống là:

- Chất xám là căn cứ của các PXKĐK.

- Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.

khi nghiên cứu chức năng của rễ tủy trên ếch đã hủy não người ta đã cắt đứt rễ trước của chi sau trái. Kích thích chi đó bằng dung dịch HCL 3%thì kết quả là : cả 3 chi còn lại đều co vì chi trái bị cắt mất rễ trước có sợi vận động nối với tủy sống qua rễ này nên không co được , 3 chi còn lại co được là vì sợi cảm giác ở rễ sau vẫn chưa bị cắt nên nó vẫn dẫn truyền được xung thần kinh cảm giác

 

 

 
6 tháng 3 2022

Cò hk có chi nào co thì tại sao ạ 

 

 

Tham khảo:

 -Kết quả:Xương rất là mềm dẽo,dễ uốn cong

Giải thích:Vì ở trong xương có muối khoáng nên khi ngâm vào dung dịch HCl 10% thì các chất muối khoáng này đã bị phân hủy nên khi vớt xương ra và đốt trên ngọn lửa đèn cồn thì xương trở nên mềm dẻo và có thể dễ dàng uốn cong được.

13 tháng 2 2022

a) kết quả thí nghiệm :

+ Khi ngâm xương vào HCl ta thấy nó mềm nhũn ra , uốn cong đc 1 cách đơn giản

+ Khi đốt trên lửa đèn cồn rồi bóp phần đốt ta thấy nó bở ra như cháo 

Giải thích Kq :

+ Xương khi ngâm vào axit HCl thik phần khoáng của xương sẽ bị lấy đi ( tính chất háo nước của axit ) làm xương chỉ còn lại chất cốt giao -> mềm hơn so với ban đầu

+ Xương khi đốt trên lửa đén cồn , các chất hữu cơ (chất cốt giao, khoáng) bị phân hủy do tác dụng nhiệt -> chỉ còn lại các chất vô cơ sau khi phản ứng hóa học => Bở hơn so vs ban đầu

b) Xương người già dễ gãy vik ở người già tỉ lệ chất cốt giao giảm, chất khoáng ít nên độ cứng và bền của xương cũng giảm theo đó -> Dễ gãy

Xương người già khi gãy cũng khó lành lak do chất khoáng như canxi , ... ít nên khó hàn gắn chỗ xương gãy

22 tháng 3 2022

tham khảo

 

có 2 trường hợp.

trường hợp 1: nếu cắt rễ trước của chi trước bên trái(ở b3) thì nếu kích thích chi trước bên phải bằng hcl 3% thì:

+chi trước bên phải và chi sau bên trái có(vì cả 2 chi này còn rễ trước)

trường hợp 2:nếu cắt rễ sau của chi trước bên trái(ở bước 3) thì nếu kích thích chi trước bên phải bằng hcl 3% thì:

+chi trước bên trái,chi trước bên phải và chi sau bên trái co(cả 3 chi này còn rễ trước)

22 tháng 3 2022

tham khảo

có 2 trường hợp.

trường hợp 1: nếu cắt rễ trước của chi trước bên trái(ở b3) thì nếu kích thích chi trước bên phải bằng hcl 3% thì:

+chi trước bên phải và chi sau bên trái có(vì cả 2 chi này còn rễ trước)

trường hợp 2:nếu cắt rễ sau của chi trước bên trái(ở bước 3) thì nếu kích thích chi trước bên phải bằng hcl 3% thì:

 

+chi trước bên trái,chi trước bên phải và chi sau bên trái co(cả 3 chi này còn rễ trước)

8 tháng 5 2023

bạn ơi giải thích giúp mình tại sao mình cắt rễ cảm giác rồi thì đáng lẽ không chi nào co hết vì cơ quan thụ cảm không về trung ương thần kinh được mà.

22 tháng 3 2022

tham khảo

 

Điều đã biết qua bài học:

- Chức năng của chất trắng trong tuỷ sống là liên hệ giữa các căn cứ điều khiển các chi dưới với trên và ngược lại.

- Rễ sau là rễ cảm giác, dẫn truyền xung hướng tâm và rề trước là rễ vận động dẫn truyền xung li tâm.

- Dựa trên những hiểu biết đó, ta có thể đề ra các phương án dự kiến thí nghiệm để tìm xem rễ nào còn, rễ nào mất giúp Quân trước khi đưa lên lớp để thầy minh hoạ cho bài dạy.

- Phương án 1. Kích thích các chi sau, có thể xảy rạ các trường hợp sau:

a) Kích thích chi sau bên phải:

- Không chi nào co cả —> kết luận: rễ sau chi sau bên phải đứt.

- Chi sau bên phải và trái đều co: rễ sau bên phải, cả rễ trước đi tới hai chi đó đều còn.

- Chỉ có chi sau bên phải hoặc bên trái co: rễ sau bên phải còn và chi bên nào co chứng tỏ chi bên đó còn rễ trước, nhưng chưa biết rễ sau chi bên trái còn không ?

b) Phải tiếp tục kích thích chi sau bên trái:

Nếu còn thấy một trong các chi nào đó co chứng tỏ rễ sau bên trái chưa đứt.

c) Nếu kích thích cả hai chi sau đều không thấy chi nào co thì chỉ có thể kết luận các rễ sau đã bị đứt hết; vậy các rễ trước còn hay đứt? Muốn biết rõ phải tiếp tục bước d.

d) Kích thích mạnh chi trước, xung sẽ truyền theo chất trắng xuống các căn cứ điều khiển chi sau, nếu rễ vận động bên nào còn thì chi bên đó sẽ co.

- Phương án 2. Đơn giản hơn nhiều, chỉ cần:

a) Kích thích ngay chi trước thật mạnh, chi sau bên nào co chứng tỏ rễ vận động tương ứng với chi bên đó vẫn còn, chưa bị đứt.

b) Tiếp đó lần lượt kích thích mạnh các chi sau để xem rễ sau bên nào còn, bên nào đứt? Nếu còn, ếch sẽ phản ứng, nếu đã bị đứt, sẽ không gây phản ứng ở ếch.