K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Dung dịch HF không thể chứa trong bình thuỷ tinh vì HF tác dụng với SiO 2 trong thuỷ tinh :

SiO 2  + 4HF →  SiF 4  + 2 H 2 O

4. Trắc nghiệm vận dụng:Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOHCâu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. CuCâu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D....
Đọc tiếp

4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
 A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

1
8 tháng 9 2021

4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
 A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

3 tháng 8 2018

a)

_ Cho mỗi chất một ít cho vào mỗi ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .

_ Dùng 5 mẫu quỳ tím khác nhau , nhúng vào các ống nghiệm .

+ dd làm quỳ tím chuyển mảu đỏ => HCl , H2SO4 (nhóm 1)

+ dd làm quỳ tím chuyển màu xanh => KOH

+ dd không làm quỳ tím chuyển màu => NaCl , K2SO4 (nhóm 2)

* Nhóm 1

_ Cho một ít dd BaCl2 vào mỗi ống nghiệm .

+ dd xuất hiện kết tủa trắng => H2SO4

H2SO4 + BaCl2 => 2HCl + BaSO4 ↓

+ dd không có hiện tượng gì => HCl

* Nhóm 2

_ Cho một ít dd Ba(OH)2 vào mỗi ống nghiệm .

+ dd xuất hiện kết tủa trắng => K2SO4

K2SO4 + Ba(OH)2 => 2KOH + BaSO4 ↓

+ dd không có hiện tượng gì => NaCl

B)

_ Cho mỗi chất một ít ra mỗi ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .

_ Dùng 4 mẩu quỳ tím khác nhau , nhúng váo các ống nghiệm .

+ dd làm quỷ tím chuyển màu đỏ => H2SO4

+ dd lảm quỷ tím chuyển màu xanh => NaOH

+ dd không làm quỳ tím chuyển màu => BaCl2 , NaCl

_ Cho một ít dd H2SO4 vào mỗi ống nghiệm còn lại .

+ dd xuất hiện kết tủa trắng => BaCl2

BaCl2 + H2SO4 => 2HCl + BaSO4 ↓

+ dd không xảy ra hiện tượng gì => NaCl

c)

_ Cho mỗi chất một ít ra mỗi ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .

_ Cho một ít dd Ba(NO3)2 ra mỗi ống nghiệm .

+ dd xuất hiện kết tủa trắng => H2SO4

H2SO4 + Ba(NO3)2 => 2HNO3 + BaSO4 ↓

+ dd không xảy ra hiện tượng gì => HCl , HNO3

_ Cho một ít dd AgNO3 vào mỗi ống nghiệm còn lại .

+ dd xuất hiện kết tủa trắng => HCl

HCl + AgNO3 => HCl + AgCl ↓

+ dd không xảy ra hiện tượng gì => HNO3

d)

_ Cho mỗi chất một ít ra mỗi ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .

_ Dùng 3 mẩu quỳ tím khác nhau , nhúng vào các ống nghiệm .

+ dd làm quỳ tím chuyển màu đỏ => H2SO4 , HCl (nhóm 1)

+ dd làm quỳ tím chuyển màu xanh => KOH

* Nhóm 1

_ Cho một ít dd Ba(OH)2 vào mỗi ống nghiệm .

+ dd xuất hiện kết tủa trắng => H2SO4

H2SO4 + Ba(OH)2 => BaSO4 ↓ + 2H2O

+ dd không xảy ra hiện tượng gì => HCl

17 tháng 3 2022

D. Dung dịch HF

17 tháng 3 2022

 

D. Dung dịch HF

 

Câu 7: Theo lý thuyết thì chỉ có Al phản ứng với dd KOH nhưng mà như thế thì ko có đáp án, nên chắc là sẽ có thêm Na và BaO p/ứ với nước

\(\Rightarrow\) Chọn D

Câu 8: Chọn C

8 tháng 8 2017

a, Cho phenol vào ba chất

- Chất nào làm phenol chuyển thành màu hồng là NaOH

- Sau khi nhận biết được NaOH ta đem NaOH đổ vào hai chất còn lại chất nào xảy ra phản ứng là H2SO4

H2SO4 + 2NaOH 2H2O + Na2SO4

- Còn lại là NaCl

8 tháng 8 2017

- Trích lần lượt các chất ra ống thử

- Cho phenol vào từng ống thử ống nào làm phenol chuyển hồng là KOH

- Sau khi tìm được KOH ta cho KOH vào các mẫu thử còn lại chất nào xảy ra phản ứng là H2SO4

H2SO4 + 2KOH 2H2O + K2SO4

- Sau khi tìm được H2SO4 ta cho H2SO4 vào các mẫu thử còn lại chất nào tạo ra kết tủa trắng là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4

- Còn chỉ xảy ra phản ứng mà không có hiện tượng đặc biệt là K2SO4

H2SO4 + K2SO4 2KHSO4

- Còn lại là Mg(NO3)2

câu 1 : Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10% . Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang : A. Đỏ C. Xanh B. Vàng Nhạt D. Không màu câu 2 : Dung dịch A có pH < 7 và tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 . Chất A là : A. HCl C. H2SO4 B. Na2SO4 D. Ca(OH)2 câu 3 : Thuốc thử dùng để nhận biết : HNO3 ; Ba(OH)2 ; NaCl ; NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất dãn là : A. Dùng quỳ tím và...
Đọc tiếp

câu 1 : Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10% . Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang :

A. Đỏ C. Xanh

B. Vàng Nhạt D. Không màu

câu 2 : Dung dịch A có pH < 7 và tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 . Chất A là :

A. HCl C. H2SO4

B. Na2SO4 D. Ca(OH)2

câu 3 : Thuốc thử dùng để nhận biết : HNO3 ; Ba(OH)2 ; NaCl ; NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất dãn là :

A. Dùng quỳ tím và dung dịch Ba(NO3)2

B. Dùng dung dịch Phenolphatalein và dung dịch AgNO3

C. Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3

D. Dùng dung dịch phenolphatalein và dung dịch Ba(NO3)2

câu 4 : dùng thuốc thử sau đây để nhận biết các chất chứ trong các ống nghiệm mất nhãn : HCl ; KOH ; NaNO3 ; NaSO4 ; Na2SO4

A. Dùng quỳ tím và dung dịch CuSO4

B. Dùng dung dịch phenolphatalein và dung dịch BaCl2

C. Dùng qỳ tím và dung dịch BaCl2

D. Dùng dung dịch phenolphatalein và dung dịch H2SO4

câu 5 : cho 0,2 mol Cao tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M . Khối lượng muối thu được là :

A. 2,22 g B. 22,2 g C. 23,2g D. 22,3 g

câu 6 : hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit . nồng độ của dung dịch thu được :

A. 0,2M B. 0,4M C. 0,6M D. 0,8M

câu 7 : khi cho 500 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa . Thể tích dung dịch H2SO4 2M :

A. 250ml B. 400ml C. 500ml D. 125ml

câu 8 : cho 10,5gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư , người ta thu được 2,24 lít khí (đktc) . Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu :

A. 61,9% và 38,15

B. 63% và 37%

C. 61,5% và 38,5%

D. 65% và 35%

câu 9 : hòa tan hết 4,6 gam Na và H2O được dung dịch X . Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là :

A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 400ml

câu 10 : trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20% . Khối lượng dung dịch NaOh cần dùng :

A. 100g B. 80g C. 90g D. 150g

câu 11 : để trung hòa 112gam dung dịch KOH 25% thì cần bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 4,9%

A. 400g B. 500g C. 420g D. 570g

câu 12 : cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO3)2 1M . Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là :

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M

B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M

C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M

D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M

câu 13: hòa tan vừa hết 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M . Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp :

A. 4g và 16g B. 10g và 10g

C. 8g và 12g D. 14g và 6g

12
3 tháng 10 2017

Câu 1: NaOH dư quỳ tím hóa xanh đáp án C

3 tháng 10 2017

Câu 2c: pH<7 môi trường axit và tạo kết tủa với Ba(NO3)2 nên là H2SO4 đáp án C

I. Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây. Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2 C. CaO D. dung dịch HCl Câu 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl Câu 3. Chất nào sau đây khi phản...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây.

Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2

C. CaO D. dung dịch HCl

Câu 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl

C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl

Câu 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ?

A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O

Câu 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2

Câu 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít

Câu 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2

A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng

C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4

(xin giúp em với ạ , cần gấp)

2
26 tháng 3 2020

1D

2D

3C

4C

5B

6A

26 tháng 3 2020

Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2

C. CaO D. dung dịch HCl

Câu 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl

C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl

Câu 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ?

A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O

Câu 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2

Câu 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít

Câu 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2

A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng

C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4

27 tháng 11 2021

Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch?

A. HCl và KCl​

B. HCl và Ca(OH)2

\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

C. H2SO4 và BaO

\(H_2SO_4+BaO\rightarrow BaSO_4+H_2O\)

D. NaOH và H2SO4

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

Cặp chất không tồn tại trong cùng 1 dung dịch là cặp chất đó phải phản ứng với nhau tạo thành chất mới.

=> Chọn B,C,D

Câu này theo mình thì câu hỏi phải là cặp chất nào sau đây tồn tại trong dung dịch thì đúng hơn!

12 tháng 11 2021

1. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

    A. Fe.                     B. Fe2O3.                 C. SO2.                                D. Mg(OH).

2. Cho 6,5 gam Zn  vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)

   A. 1,12 lít.              B. 2,24 lít.             C. 3,36 lít.                D. 22,4 lít.

12 tháng 11 2021

1.C

2.B