K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

Đáp án A

nOH- = 2,75.10-1 = 0,275 mol; nH+ = 2,25.10-1 = 0,225 mol

H+            +    OH-    → H2O

0,225      0,275

nOH- dư = 0,05 mol; nCl- = nHCl = 0,225 mol; nBa2+ = 0,1375 mol

Dung dịch sau phản ứng có chứa BaCl2: 0,1125 mol; Ba(OH)2 dư 0,025 mol

Nồng độ mol của BaCl2 là 0,1125/5 = 0,0225M

Nồng độ mol của Ba(OH) 2 dư là 0,025/5 = 5.10-3M

24 tháng 10 2021

a, \(\left[H^+\right]=10^{-5}\Rightarrow n_{H^+}=0,22.10^{-5}\left(mol\right)\)

\(\left[OH^-\right]=10^{-5}\Rightarrow n_{OH^-}=0,18.10^{-5}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+dư}=0,04.10^{-5}=4.10^{-7}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{4.10^{-7}}{0,22+0,18}=10^{-8}\)

\(\Rightarrow pH=8\)

Giá trị pH của 1 lít dung dịch chứa 0,05 mol NaOH và 0,025 mol Ba(OH)2 làA.12                     B. 2                      C. 13                    D.12.      Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,04M và dung dịch Ba(OH)2 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH bằngA.   9.                     B. 12,3                           C. 13                    D.123.     Trộn 400 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaOH có pH = 13 với 200 ml dung...
Đọc tiếp

Giá trị pH của 1 lít dung dịch chứa 0,05 mol NaOH và 0,025 mol Ba(OH)2 là

A.12                     B. 2                      C. 13                    D.1

2.      Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,04M và dung dịch Ba(OH)2 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH bằng

A.   9.                     B. 12,3                           C. 13                    D.12

3.     Trộn 400 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaOH có pH = 13 với 200 ml dung dịch gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,03M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A.12                     B. 2                      C. 13                    D.1

Một dung dịch chứa a mol Al3+; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol Na + 0,4 mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 50,3 gam. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,06 và 0,19.             B. 0,30 và 0,55.              C. 0,20 và 0,40.              D. 0,10 và 0,25

Một dung dịch chứa a mol Ca2+; b mol Mg2+; b mol Fe2+; 0,4 mol Cl- và 0,6 mol NO3-. Khối lượng chất tan trong dung dịch là

A. 91,4.                              B. 75,4.                               C. 67,4.                               D. 71,4

Trộn 120 ml dung dịch H2SO4 0,09M và HNO3 0,125M với 280 ml dung dịch NaOH và Ca(OH)2 có pH=13 thu dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A. 1,67.                              B. 12,84.                            C. 1,56.                               D. 12,33

Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A.    Ba(NO3)2           B. Ca(OH)2            C. H2S                         D. CH3COOH

Trộn 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,16M và KOH 0,2M với 200 ml dung dịch gồm H2SO4 0,18M và HCl 0,15M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A.    11,7                       B. 2,3                           C. 2,22                        D. 12,18

Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính

A. Fe(OH)2                 B. Mg(OH)2                C. NaHCO3                D. Zn(OH)2

0
Giá trị pH của 1 lít dung dịch chứa 0,05 mol NaOH và 0,025 mol Ba(OH)2 làA.12                     B. 2                      C. 13                    D.12.      Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,04M và dung dịch Ba(OH)2 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH bằngA.   9.                     B. 12,3                           C. 13                    D.123.     Trộn 400 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaOH có pH = 13 với 200 ml dung...
Đọc tiếp

Giá trị pH của 1 lít dung dịch chứa 0,05 mol NaOH và 0,025 mol Ba(OH)2 là

A.12                     B. 2                      C. 13                    D.1

2.      Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,04M và dung dịch Ba(OH)2 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH bằng

A.   9.                     B. 12,3                           C. 13                    D.12

3.     Trộn 400 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaOH có pH = 13 với 200 ml dung dịch gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,03M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A.12                     B. 2                      C. 13                    D.1

Một dung dịch chứa a mol Al3+; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol Na + 0,4 mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 50,3 gam. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,06 và 0,19.             B. 0,30 và 0,55.              C. 0,20 và 0,40.              D. 0,10 và 0,25

Một dung dịch chứa a mol Ca2+; b mol Mg2+; b mol Fe2+; 0,4 mol Cl- và 0,6 mol NO3-. Khối lượng chất tan trong dung dịch là

A. 91,4.                              B. 75,4.                               C. 67,4.                               D. 71,4

Trộn 120 ml dung dịch H2SO4 0,09M và HNO3 0,125M với 280 ml dung dịch NaOH và Ca(OH)2 có pH=13 thu dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A. 1,67.                              B. 12,84.                            C. 1,56.                               D. 12,33

Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A.    Ba(NO3)2           B. Ca(OH)2            C. H2S                         D. CH3COOH

Trộn 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,16M và KOH 0,2M với 200 ml dung dịch gồm H2SO4 0,18M và HCl 0,15M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A.    11,7                       B. 2,3                           C. 2,22                        D. 12,18

Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính

A. Fe(OH)2                 B. Mg(OH)2                C. NaHCO3                D. Zn(OH)2

Cặp chất nào sau đây tạo thành chất điện li yếu

A. HCl + AgNO3                                B. H2SO4 + Ba(NO)2

C. HNO3+NaOH                                D. NaOH+CuCl2

0
12 tháng 8 2021

a, \(n_{OH^-}=10^{-1}.V_A\left(mol\right)\)

\(n_{H^+}=10^{-2}.V_B\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-dư}=10^{-2}.\left(V_A+V_B\right)\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{OH^-}-n_{OH^-dư}=n_{H^+}\)

\(\Leftrightarrow10^{-1}.V_A-10^{-2}.\left(V_A+V_B\right)=10^{-2}.V_B\)

\(\Leftrightarrow0,09V_A=0,02V_B\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{9}\)

b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}V_A+V_B=0,55\\\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_A=0,1\left(l\right)\\V_B=0,45\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cl^-}=\dfrac{1}{2}n_{H^+}=\dfrac{1}{2}.10^{-2}.0,1=0,0005\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCl_2}=0,104\left(g\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{OH^-dư}=\dfrac{1}{2}.10^{-2}.0,55=0,00275\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,047025\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,047025}{0,047025+0,104}.100\%=31,14\%\)

\(\Rightarrow\%m_{BaCl_2}=62,86\%\)

15 tháng 10 2017

Đáp án A

Gọi nồng độ ban đầu của Ba(OH)2 là xM

nOH-= 0,2.2x = 0,4 x mol; [OH-] = 10-14/10-13 = 10-1M

[OH-] = 0,4x/ 1,5 = 10-1  suy ra x = 0,375 M

31 tháng 10 2018

Đáp án C

Do nH+= nOH-= 0,1 mol nên dung dịch thu được có pH=7

16 tháng 1 2017

Đáp án A

Gọi thể tích dung dịch A là V1 lít. Có nH+ = ( 0,2+0,3+0,1.2+0,3).V1 = V1 mol

Gọi thể tích dung dịch B là V2 lít. Có nOH- = ( 0,3+ 0,4+ 0,15.2).V2 = V2 mol

H+     +    OH-   → H2O

V1         V2

Dung dịch thu được có pH = 13 nên OH-

nOHdư =  V2- V1 mol

[OH-]= (V2-V1)/(V2+ V1) = 10-1 suy ra V1: V2 = 11:9