K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

+ Nam châm hút vật làm bằng sắt.

+ Nam châm không hút các vật làm bằng đồng, nhôm, nhựa, thủy tinh, gỗ.

Kết luận:

- Nam châm hút được các các vật được làm từ vật liệu từ (sắt, thép, cobalt, …)

- Nam châm không hút các vật không thuộc vật liệu từ (đồng, nhôm, …)

23 tháng 2 2023

a)

- Cực bắc của nam châm B hút cực nam của nam châm A.

- Cực bắc của nam châm B đẩy cực bắc của nam châm A.

b)

- Cực bắc của nam châm A hút cực nam của nam châm B.

- Cực bắc của nam châm A đẩy cực bắc của nam châm B.

Kết luận: Khi thanh nam châm tự do, thì nam châm này nằm dọc theo hướng xác định đó là hướng địa lí nam bắc. Cực từ bắc của nam châm hướng về phía cực Bắc của Trái Đất, cực từ nam của nam châm hướng về phía cực Nam của Trái Đất

22 tháng 2 2023

Ảnh hưởng : Hướng của thanh nam châm sẽ thay đổi

23 tháng 2 2023

Khi đưa kim nam châm lại gần thanh nam châm thì hướng của kim nam châm không thay đổi.

Tham khảo

Dụng cụ thí nghiệm:

-Một lõi sắt, một cuộn dây đồng.

-Một nguồn điện, 1 khóa k

-Một ít ghim kẹp giấy

Tiến hành:

Khoa học tự nhiên 7 Bài tập Chủ đề 7 trang 86 | KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Kq: Ở hai từ cực hút được nhiều ghim kẹp giấy nhất, chứng tỏ ở hai từ cực có từ trường mạnh nhất

22 tháng 2 2023

- Hai người cùng đo thời gian của một chuyển động bằng đồng hồ bấm giây nhưng lại cho kết quả lệch nhau. Nguyên nhân do yếu tố chủ quan của người bấm, có người bấm nhanh hơn, có người bấm chậm hơn nên 2 người bấm đồng hồ sẽ ở 2 thời điểm khác nhau.

- Ưu điểm: dùng đồng hồ bấm giây dễ thực hiện, thao tác nhanh.

- Hạn chế: do con người trực tiếp bấm nên sẽ xảy ra sai số ở kết quả đo.

22 tháng 2 2023

Bên ngoài nam châm, đường sức từ có chiều đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm. Từ đó ta xác định được các cực từ của nam châm.

22 tháng 2 2023

Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng | KHTN 7 Cánh diều (ảnh 12)

- Dựng ảnh \(A'\) của \(A\) qua gương:

- Từ \(A\) hạ đường thẳng vuông góc với gương tại \(H\)

- Trên tia \(AH\) lấy điểm \(A'\) sao cho \(A'H=HA\)

⇒ Vậy \(A'\) là ảnh của \(A\) qua gương.

- Tương tự, dựng ảnh \(B'\) của \(B\) qua gương

⇒ Nối \(A'\) với \(B'\) ta được ảnh \(A'B'\) của \(AB\) qua gương.

23 tháng 2 2023

Lần lượt đưa từ cực Bắc của nam châm A lại gần hai từ cực của nam châm B. Thì:

+ Đầu bị nam châm A hút, là cực từ Nam của nam châm B.

+ Đầu bị nam châm A đẩy, là cực từ Bắc của nam châm B.