K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

+) Xét tam giác EIA vuông tại I nên :

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét hai tam giác ABH và ∆EAI có:

AB = AE ( vì ABDE là hình vuông)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Suy ra: ∆ABH = ∆ EAI ( cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ AH = EI ( hai cạnh tương ứng)

+) Tương tự hai tam giác vuông ACH và GAJ bằng nhau.

⇒ AH = GJ.

Suy ra EI = AH = GJ.

+) Xét ΔEKI và ΔGKJ có:

EI = GJ ( chứng minh trên)

∠(IKE) = ∠(JKG) (đối đỉnh).

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

do đó ΔEKI = ΔGKJ ( cgv – gn)

suy ra: KE = KG

Từ đó ta có K trung điểm của EG. Vậy AK là trung tuyến của tam giác AEG.

12 tháng 12 2017

Bài này vẽ hình hơi dài dòng mà em ko bt vẽ hình ở H24 HOC24

Thôi thì lời giải của em ở trang 98->99

Hình bs.36

6 tháng 12 2018

Theo a) ΔEKI = ΔGKJ nên KI = KJ.

Mặt khác, theo giả thiết K là trung điểm của AL nên KA = KL.

Suy ra: KA – KI = KL – KJ hay IA= JL.

Ta có: ∆ACH= ∆ GAJ ( theo a) nên HC = AJ;

∆ABH = ∆ EAI nên BH = AI.

+) Suy ra:

AL = AJ + JL = AJ + AI = HC + HB = BC

25 tháng 4 2016

Nói chính xác luôn là tam giác vuông cân, lại bày hình vuông chi

25 tháng 4 2016

nếu có ai k mình thì nhớ nhắn tin cho mình biết để mình k lại nha

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔAGE và ΔCDE có 

EA=EC

\(\widehat{AEG}=\widehat{CED}\)

EG=ED

Do đó: ΔAGE=ΔCDE

a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

góc HAM=góc KAM

=>ΔAHM=ΔAKM

=>AK=AH

góc BAM+góc CAM=90 độ

góc BMA+góc MAH=90 độ

mà góc CAM=góc HAM

nên góc BAM=góc BMA

=>ΔBAM cân tại B

b: Xét ΔAIC có

CH,IK là đường cao

CH cắt IK tại M

=>M là trực tâm

=>AM vuông góc CI

Xét ΔACI có

AM vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔACI cân tại A

Xét ΔAIC có AH/AI=AK/AC

nên KH//IC