K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

Dàn ý

* Mở bài:

- Giới thiệu thầy giáo Ha- men: Yêu nước, yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc.

* Thân bài:

- Trang phục trang trọng khác ngày thường.

- Lời nói, dịu dàng, thương yêu không mắng học sinh, kiên nhẫn giảng bài cho các em đến phút cuối cùng (đặc biệt đối Phrăng).

- Hình ảnh đầy xúc động của thầy vào cuối buổi học.

* Kết bài:

- Hình ảnh đáng khâm phục và đáng kính trọng cùa thầy khiến chúng ta cảm động,...

23 tháng 2 2017

-Thầy Ha-men là 1 người người yêu nghề và yêu nước sâu xắc.,.........

-Cách ăn mặc: thầy mặc những trang phục mà thầy chỉ dùng vào những ngày quan trọng(chiếc áo rơ-đanh-gót màu xanh lục, diêm la sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu)

-Giọng nói khác với bình thường: nhẹ nhàng, dịu dàng, trìu mến,.........

-Cử chỉ và thái độ......:ko quát mắng và giận dữ khi P-răng đến muộn và ko thuộc bài, thầy chỉ nhắc nhở và khuyên bảo.........

-Vào cuối buổi học giọng thầy như nghẹn lại, ko nói lên lời, thầy xúc động mạnh, người tái nhợt và khuôn mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn,,,,,

8 tháng 2 2018

-Thầy Ha-men là 1 người người yêu nghề và yêu nước sâu xắc.,.........

-Cách ăn mặc: thầy mặc những trang phục mà thầy chỉ dùng vào những ngày quan trọng(chiếc áo rơ-đanh-gót màu xanh lục, diêm la sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu)

-Giọng nói khác với bình thường: nhẹ nhàng, dịu dàng, trìu mến,.........

-Cử chỉ và thái độ......:ko quát mắng và giận dữ khi P-răng đến muộn và ko thuộc bài, thầy chỉ nhắc nhở và khuyên bảo.........

-Vào cuối buổi học giọng thầy như nghẹn lại, ko nói lên lời, thầy xúc động mạnh, người tái nhợt và khuôn mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn,,,,, leuleu

Bài văn tôi tả là một buổi khai trường đưa tôi vào lớp một Ngày đầu tiên khai trường,đó là cái ngày chắc hẳn không ai trong chúng tôi có thể quên được.Cái ngày ấy đã đánh dấu sự kiện mỗi chúng ta bước vào con đường học tập.Năm tôi lên lớp 4,đã khá quen với con đường học tập này.Nhưng nhìn lại chiếc cặp ba tôi đã mua khi tôi bước vào lớp1 làm tôi thêm...
Đọc tiếp

Bài văn tôi tả là một buổi khai trường đưa tôi vào lớp một

Ngày đầu tiên khai trường,đó là cái ngày chắc hẳn không ai trong chúng tôi có thể quên được.Cái ngày ấy đã đánh dấu sự kiện mỗi chúng ta bước vào con đường học tập.Năm tôi lên lớp 4,đã khá quen với con đường học tập này.Nhưng nhìn lại chiếc cặp ba tôi đã mua khi tôi bước vào lớp1 làm tôi thêm bồi hồi,xao xuyến và nhớ lai những ngày ngây thơ,bé bỏng của một cô bé chập chững bước vào cổng trường trong bàn tay đầy yêu thương ấp áp của bà tôi ,ấy lá cái ngày mà tôi sẽ không bao giờ quên. Trước đêm khai giảng mặc dù ba tôi đã chuẩn bị cho tôi các dụng cụ học tập mà tôi cần để bước vào lớp1.Nhưng tôi rất boàng hoàng về việc "Cô giáo lớp tôi thế nào","Bạn bè có bặt nạt tôi hay không" ... Nhưng tôi đã thiếp đi và tự tin trên con đường học tập này.Nhưng vào lớp tôi khá làm quen với nhiều bạn nhưng người bạn má tôi thân nhất là :Châu,Hữu Duyên, Kiều Diễm.Bây giờ tôi đã trở thành một học sinh giỏi môn anh văn của lớp.Tôi rất nhớ những ngày thơ ấu đó ,nhớ các cô giáo thường dạy tôi cho tôi nên người phải biết yêu thương các em nhỏ mồ côi, các người bị khuyết tật da cam, phải biết giúp đỡ người khác khi gặp hoạn nạn .Tôi rất nhớ

hihihaha

6
24 tháng 4 2017

chúc em sẽ có được những bài văn hay và ý nghĩa nhé

24 tháng 4 2017

Bài văn của cậu tuy ngắn mà hay và ý nghĩa thật :D

Chào mọi người, Mình là Dương Thu Hiền ( Sumi Hiền ), lớp 7A. Mình cũng như bao học sinh khác, đi học, phụ giúp bố mẹ,... Năm mới rồi, vài ngày nữa là được đón tết vui rồi ha ! Mình mong vậy. Nhưng tết đến, vài bạn đã quên những điều ý nghĩa thực sự của năm mới. Theo như mình nghĩ, năm mới mọi người nên bỏ hết tất cả những suy nghĩ, ưu tư phiền toái...
Đọc tiếp

Chào mọi người,

Mình là Dương Thu Hiền ( Sumi Hiền ), lớp 7A. Mình cũng như bao học sinh khác, đi học, phụ giúp bố mẹ,...

Năm mới rồi, vài ngày nữa là được đón tết vui rồi ha ! Mình mong vậy. Nhưng tết đến, vài bạn đã quên những

điều ý nghĩa thực sự của năm mới. Theo như mình nghĩ, năm mới mọi người nên bỏ hết tất cả những suy nghĩ,

ưu tư phiền toái trong lòng, xin lỗi về việc làm sai của bản thân,... xin hãy mở rộng lòng mình, khoan dung tha

thứ cho người khác khi họ mắc lỗi mà biết sửa chữa. Năm mới, nghĩ lại thành quả học tập cao của bản

thân thì không nên quên cái công sức lăn ra dạy của thầy cô. Năm mới, nghĩ lại con người mình sao lớn nhanh

thì không nên quên đi công ơn thành quả nuôi dưỡng, săn sóc, vất vả lam lũ vì con cái của cha mẹ kính yêu.

Để giải đáp các bài làm khó của học sinh, các thầy cô trên học 24h đã tạo nên trang wed bổ ích này để tạo

điều kiện cho chúng ta. < Em xin cám ơn thầy cô ạ, em yêu mãi >

Mình xin chúc các bạn trên đây luôn khoẻ mạnh, gái thì xinh lên, trai thì.........manly ! Vậy thôi, Hiền yêu mọi người

trên học 24h này ! Mong thân hơn. Xin chúc chân thành! ( đừng nói mk spam, mk chúc chân thành với các bạn đó, ai

k thik thì thôi ! ) ( mk có vẽ 1 bức tranh tặng học 24h, khi nào xong thì mk đăng lên đây lun) ( mk có đọc của cô Thuỷ,

nhưng cái này mk chúc, lâu lâu 1 lần ! )

Bài tập Toán

15

lp 7 mà sao cho lp 6 v bn ? ak cn nx sao cứ đang vt thì xuống dòng v bn ?

26 tháng 1 2017

vui cảm ơn pn, chúc pn năm ms vv nhoen

giúp với cho đề bài và một số ý dưới đây hãy sắp xếp lại các ý đó(có thể bổ sung)để làm thành dàn bài sơ lược:'Mượn lời một đồ vật/con vật gần gũi với em đẻ kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật/con vật đó". a) Cô luôn có những cử chỉ nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng tôi. b) Tôi rất vui khi thường xuyên được trò chuyện với cô c) Tôi là cuốn...
Đọc tiếp

giúp với cho đề bài và một số ý dưới đây hãy sắp xếp lại các ý đó(có thể bổ sung)để làm thành dàn bài sơ lược:'Mượn lời một đồ vật/con vật gần gũi với em đẻ kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật/con vật đó".

a) Cô luôn có những cử chỉ nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng tôi.

b) Tôi rất vui khi thường xuyên được trò chuyện với cô

c) Tôi là cuốn sách Ngữ Văn 6,tập một,tôi rất yêu cô chủ nhỏ của tôi.

d) Cô chủ chăm chút cho vẻ bề ngoài của tôi rất cẩn thận.

e) Tôi buồn suốt một tuần liền khi cô bị đau mắt đỏ không thể gặp tôi được.

f) Tôi mong cô không chỉ được tôi mà tất cả những người bạn quanh tôi yêu mến.

0
giúp với cho đề bài và một số ý dưới đây hãy sắp xếp lại các ý đó(có thể bổ sung)để làm thành dàn bài sơ lược:'Mượn lời một đồ vật/con vật gần gũi với em đẻ kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật/con vật đó". a) Cô luôn có những cử chỉ nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng tôi. b) Tôi rất vui khi thường xuyên được trò chuyện với cô c) Tôi là cuốn...
Đọc tiếp

giúp với cho đề bài và một số ý dưới đây hãy sắp xếp lại các ý đó(có thể bổ sung)để làm thành dàn bài sơ lược:'Mượn lời một đồ vật/con vật gần gũi với em đẻ kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật/con vật đó".

a) Cô luôn có những cử chỉ nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng tôi.

b) Tôi rất vui khi thường xuyên được trò chuyện với cô

c) Tôi là cuốn sách Ngữ Văn 6,tập một,tôi rất yêu cô chủ nhỏ của tôi.

d) Cô chủ chăm chút cho vẻ bề ngoài của tôi rất cẩn thận.

e) Tôi buồn suốt một tuần liền khi cô bị đau mắt đỏ không thể gặp tôi được.

f) Tôi mong cô không chỉ được tôi mà tất cả những người bạn quanh tôi yêu mến.

0
Đọc bài văn: Bác sĩ Clyde Ralph ở Nha Trang nhớ lại cảnh vật vào cuối một ngày làm việc, khi ông rời bệnh viện Nha Trang về nhà. Ông thấy một nông dân đang cày trên đồng với chiếc cày bằng gỗ do bò kéo. Gần đó, hai chú bé đang tát nước vào ruộng với một dụng cụ thô sơ “gàu dai”. “Thật khó diễn tả được cảm xúc của tôi lúc đó, ngoại trừ sự thán phục và...
Đọc tiếp

Đọc bài văn:

Bác sĩ Clyde Ralph ở Nha Trang nhớ lại cảnh vật vào cuối một ngày làm việc, khi ông rời bệnh viện Nha Trang về nhà. Ông thấy một nông dân đang cày trên đồng với chiếc cày bằng gỗ do bò kéo. Gần đó, hai chú bé đang tát nước vào ruộng với một dụng cụ thô sơ “gàu dai”.

“Thật khó diễn tả được cảm xúc của tôi lúc đó, ngoại trừ sự thán phục và ngạc nhiên”, Ralph nói. “Thán phục những nụ cười tươi sáng, hạnh phúc của trẻ em Việt Nam”, John McBratney, một bác sĩ tình nguyện ở Quy Nhơn và Phan Rang chia sẻ. “Những người trẻ tuổi xuất hiện mỗi ngày từ những nơi có thể nói là điều kiện thô sơ nhất nhưng lại với nụ cười rất tươi”.

Bài văn 9 điểm của Đào Hoàng Anh.

Bên cạnh những nhận xét vẻ đẹp người Việt Nam thì có ý kiến cho rằng người Việt Nam có tuổi thơ kéo dài nhất thế giới, đó là một ý kiến gợi bao suy nghĩ, trăn trở trong mỗi chúng ta.

Không ai lớn lên mà không có tuổi thơ, dù là ngọt ngào hay cay đắng. Dù là xuất phát từ nhung lụa vương giả hay từ những thiệt thòi thiếu thốn thì nó vẫn là những kỷ niệm chẳng bao giờ có lại lần thứ hai trong cái vòng quay đầy ngắn ngủi của cuộc đời con người. Nên ta vẫn thường hay thảng thốt khi đã đi qua, khi biết rằng mọi thứ đã là quá khứ.

Vậy thì “tuổi thơ” là gì nhỉ? Phải chăng nó đã quá quen thuộc, quen thuộc đến nỗi khiến ta không thể đưa ra cái khái niệm rõ ràng? Chỉ biết nghĩ tới những kỷ niệm quá đỗi ngọt ngào và thân thương thuộc về khoảng thời gian đó?

Cô giáo Lê Thị Thanh Loan nhận xét: "Cách viết và suy nghĩ tiến bộ rất nhiều. Bài viết đã đúng hướng, đúng vấn đề và khá sắc sảo. Nhưng chú ý lấy ví dụ đặc sắc hơn"

Tuổi thơ là một khoảng thời gian khi ta còn nhỏ, còn non dại, chưa trưởng thành. Như vậy, nhận xét “Người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới" là cách nói chỉ ra hạn chế của người Việt Nam sống vẫn còn quá hồn nhiên, vô tư, hay thích lệ thuộc quá nhiều vào gia đình và xã hội, cộng đồng. Họ không tự chủ trong việc trưởng thành và quyết định hướng đi cho cuộc đời mình.

Trong xã hội ngày nay, ta vẫn còn thấy người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới. Họ không chịu trưởng thành, non nớt và lệ thuộc quá nhiều vào gia đình, xã hội, cộng đồng. Họ luôn cho mình cái quyền được hưởng thụ, được sống một cuộc sống “trải đầy hoa hồng”. Họ luôn muốn người khác làm theo ý mình, ích kỷ, lười biếng, không phấn đấu nỗ lực hết mình.

Tuổi thơ có lẽ là quãng thời gian hạnh phúc nhất trong cuộc đời của con người, ta sẽ chẳng phải suy nghĩ về những lo âu, phiền muộn về cuộc đời, ta sẽ luôn được nhận những phần việc “nhẹ nhàng”, được ưu tiên, được nhường nhịn.

Nhưng câu hỏi khiến ta băn khoăn ở đây là: “Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai?”. Người Việt mình vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào gia đình, xã hội, cộng đồng và thực tế đã cho ta thấy rõ điều đó.

Trong kỳ thi trung học quốc gia vừa qua, có quá nhiều phụ huynh đã lo hộ con mình việc xét tuyển, trong khi việc đó đáng lẽ các thí sinh cũng có thể tự làm được.

Có những người con ở nhà phó mặc mọi việc cho ông bà, bố mẹ. Họ hồn nhiên hưởng thụ và không chịu tự lập, trưởng thành. Quần áo, cơm nước đều có bố mẹ lo toan. Khi ra ngoài xã hội, họ thụ động trước những công việc được giao phó. Họ không năng động và phát huy tính tự chủ của bản thân.

Vậy nguyên nhân nào khiến “tuổi thơ người Việt kéo dài nhất thế giới?”. Sự bao bọc quá mức của gia đình, xã hội và cộng đồng khiến những đứa trẻ “mãi không chịu lớn”. Họ vẫn muốn được che chở hoàn toàn, họ ngại phải va chạm với cuộc sống khó khăn ngoài kia. Có những bậc cha mẹ bao bọc con “quá đà”, không để con tự lập, không có những phương pháp dạy dỗ đúng đắn khiến suy nghĩ của con trẻ mãi mãi trở nên thụ động và bị lệ thuộc vào bố mẹ.

Các nước phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn còn giữ suy nghĩ “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Những đứa con ngay từ khi sinh ra cứ thế mà nghe theo lời của bố mẹ. Bố mẹ bảo gì cũng nghe, cũng đồng ý, không một chút mảy may suy nghĩ, không có chí tiến thủ, cha mẹ bảo gì mình làm nấy, không bao giờ dám nói lên suy nghĩ hay ý kiến của mình vì sợ cha mẹ “mắng”, không có đến nổi một hoài bão, một ước mơ cho riêng mình.

Nhưng không phải người Việt Nam nào cũng “có tuổi thơ dài nhất thế giới”. Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ khi còn trẻ tuổi đã ra đi tìm đường cứu nước. Bác sĩ trẻ Đặng Thùy Trâm đã hy sinh khi mới hai mươi tám tuổi trên chiến trường. Chị Võ Thị Sáu dù còn rất trẻ tuổi nhưng đã vô cùng dũng cảm, quyết hy sinh thân mình để thể hiện tình yêu với Tổ quốc, không hề sợ hãi hay nao núng trước mũi súng của quân thù: “Người con gái trẻ măng/ Giặc đem ra bãi bắn/ Đi giữa hai hàng lính/ Vẫn ung dung mỉm cười” (Võ Thị Sáu – Phan Thị Thanh Nhàn).

Bên cạnh những người Việt mãi không chịu lớn, vẫn còn những con người thậm chí đã “lớn trước tuổi”. Họ dũng cảm và gan dạ, có những hoài bão và ước mơ vô cùng khát khao và cháy bỏng, dám nghĩ dám làm, không hề nhụt chí trước gian khổ của cuộc đời. Và chính vì vậy, câu nói “người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới” không phải là lời nhận xét đúng hoàn toàn. Là một học sinh, tôi cảm thấy mình phải hoàn thiện bản thân mỗi ngày, trau dồi kiến thức và sống đúng với lứa tuổi của mình.

“Người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới” không phải là câu nói toàn diện nhưng đã nói lên được một phần xã hội có những đứa trẻ “mãi không chịu lớn”, sống thụ động, lười nhác và chỉ biết lệ thuộc vào người khác.

13
18 tháng 12 2017

hay quá à chắc là hok sinh giỏi quá

18 tháng 4 2019

9 điểm lun ư ghê vậy

Thoắt cái diều giấy đã rơi gần sát ngọn tre . Cuống quýt , nó kêu lên - Bạn gió ơi , thổi lại đi nào , tôi chết mất thôi . Quả bạn nói đúng không có bạn tôi không thể nào bay được . Cứu tôi với , nhanh lên , cứu tôi ... gió cũng nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề diều giấy , thương hại , gió dùng hết sức, thôi mạnh. Nhưng muộn mất rồi ! Hai cái đuôi xinh đẹp của diều...
Đọc tiếp

Thoắt cái diều giấy đã rơi gần sát ngọn tre . Cuống quýt , nó kêu lên
- Bạn gió ơi , thổi lại đi nào , tôi chết mất thôi . Quả bạn nói đúng không có bạn tôi không thể nào bay được . Cứu tôi với , nhanh lên , cứu tôi ...
gió cũng nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề diều giấy , thương hại , gió dùng hết sức, thôi mạnh. Nhưng muộn mất rồi ! Hai cái đuôi xinh đẹp của diều giấy đã bị cuốn chặt vào bụi tre . Gió kịp nâng diều giấy không , nhưng 2 cái đuôi đã giữ nó lại. Diều giấy cố vùng vẫy
a, Chỉ ra các nhân vật trong đoạn văn trên ?
b,Người kể chuyện đã khéo sử dụng nghệ thuật nào để xây dựng nhân vật ?
c,Kể ra các sự việc trong đoạn văn ?
d,Chuỗi sự việc ấy có ý nghĩa như thế nào ?

0
Đọc văn bản "BÀ RỊA" trong sgk NGỬ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÀ RỊA VUNG TÀU THCS trang 10 , 11 VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI: 1. Từ khổ̉ thơ hai đến hết bài thơ, chữ "Bà" được viết hoa là ngẫu nhiên hay hữu ý ? Vì sao ? 2. Tìm các chi tiết nói lên công sức khẩn hoang lập làng của bà Rịa. Việc khẩn hoang lập làng cua Bà có ý nghia như thế nào đối với người dân thời đó và...
Đọc tiếp

Đọc văn bản "BÀ RỊA" trong sgk NGỬ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÀ RỊA VUNG TÀU THCS trang 10 , 11

VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI:
1. Từ khổ̉ thơ hai đến hết bài thơ, chữ "Bà" được viết hoa là ngẫu nhiên hay hữu ý ? Vì sao ?

2. Tìm các chi tiết nói lên công sức khẩn hoang lập làng của bà Rịa. Việc khẩn hoang lập làng cua Bà có ý nghia như thế nào đối với người dân thời đó và các thế hệ đời sau ?

3. Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai tiếng gọi "Bà ơi !" trong bài thơ. Cho biết dụng ý nhgệ thuật của tác giả qua hai lần gọi đó.

đây link bài học mình để đây nè mong các bạn giúp mình nhé !

http://www.sachbaovn.vn/doc-truc-tuyen/sach/Tai-lieu-day-hoc-Ngu-van-dia-phuong-Trung-hoc-co-so-tinh-Ba-Ria-Vung-Tau-(su-dung-trong-cac-truong-THCS)-MUMwOTQ0MkY

0
7 tháng 2 2017

Ngoại ngữ có cần đối với một dân tộc. Vì có ngoại ngữ thì người của dân tộc đó mới có thể giao lưu, buôn bán, mở rộng quan hệ quốc tế với các nước khác. Thầy Hamen phản đối việc dạy và học tiến Đức vì ý định này của nước Đức không giống với ý định đưa ra ở trên, mà đây là ý định đồng hóa một dân tộc. Ở nước ta hiện nay đang phát triển học tiếng Anh và nhiều tiếng của các nước khác nhau nhằm nâng cao khả năng giao lưu, học hỏi, phát triển đất nước chứ không phải nhằm vào mục đích xấu xa như mục đích của nước Đức.

4 tháng 5 2020

Học ngoại ngữ là vô cùng cần thiết đối với một dân tộc. Nó giúp dân tộc ấy mở rộng mối quan hệ giao lưu, bạn bè với những nước khác trên thế giới. Ở nước ta hiện nay, việc học tiếng Anh mang tinh thần tự nguyện, hội nhập, để tăng cường cơ hội cho mỗi cá nhân, cho cả dân tộc trên con đường phát triển đi lên. Còn việc học tiếng Đức trong Buổi học cuối cùng là hành động của sự xâm lược, đồng hóa, ép buộc. Nó cướp đi quê hương, tổ quốc của những con người sống nơi đây. Chính vì thế mà thầy Ha-men phản đối việc dạy và học tiếng Đức.