K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019
Các tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục
Cận thị

- Cận bẩm sinh.

- Thể thủy tinh quá phồng do không giữ đúng koảng cách khi đọc, chơi game, sử dụng các thiết bị điện tử quá nhiều. Mắt không được đáp ứng đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng cần thiết.

- Đeo kính mặt lõm.

- Học và sử dụng các thiết bị điện tử hợp lý.

- Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng

Viễn thị

- Bẩm sinh.

- Thể thủy tinh thể bị lão hóa

Đeo kính mặt lồi
10 tháng 11 2017

1. Tinh hoàn

2. Mào tinh

3. Bìu

4. Ống dẫn tinh

5. Túi tinh

29 tháng 8 2018
- Vùng cảm giác 3
- Vùng vận động 4
- Vùng hiểu tiếng nói 6
- Vùng hiểu chữ viết 7
- Vùng vận động ngôn ngữ 5
- Vùng vị giác 8
- Vùng thính giác 2
- Vùng thị giác 1
5 tháng 4 2019

- Sau bữa ăn nồng độ glucozo trong máu tăng lên kích thích tế bào B tiết ra insulin , hoocmôn này có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và làm tăng tính thấm ở tế bào, tế bào tăng nhận và sử dụng glicôzơ, do vậy nồng độ glucôzơ trong máu giảm xuống và duy trì ờ nồng độ 0,1 %.

- Sau khi chạy lao động thì nồng độ glucôzơ trong máu giảm xuống kích thích tế bào a tuy tiết ra hoocmôn glucagôn, hoocmôn này có tác dụng chuyển glicôgen có ở gan thành glucôzơ. Glucôzơ từ gan vào máu, làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên đến khoảng 0,1 %.

14 tháng 4 2019

Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày

Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học

-Sự tiết dịch vị

-Sự co bóp của dạ dày.

-Tuyến vị

-Các lớp cơ của dạ dày.

-Hoà loãng thức ăn.

-Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim pepsin Enzim pepsin Phân tách protein chuỗi dài thành các protein chuỗi ngắn từ 3 → 10 axit amin.
22 tháng 8 2017

1. Buồng trứng

2. Phễu dẫn trứng

3. Tử cung

4. Âm đạo

5. Cổ tử cung

6. Âm vật

7. Ống dẫn nước tiểu

8. Lỗ âm đạo

 

16 tháng 2 2017

1. LH

2. Các tế bào kẽ

3. Testosteron

22 tháng 2 2018

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

- Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng

Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học

-Tiết nước bọt

-Nhai

-Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn

-Các tuyến nước bọt

-Răng

-Răng, lưỡi, các cơ môi và má

-Răng, lưỡi, các cơ môi

-Làm ướt và mềm thức ăn

-Làm mềm và nhuyễn thức ăn

-Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

-Tạo viên thức ăn vừa nuốt

Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim amilaza trong nước enzim amilaza Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ
20 tháng 7 2019

 Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị, độ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị. Khi lượng thức ăn này đã thấm đảm dịch mật và dịch tụy, độ axit của thức ăn được trung hoà bởi các muối mật và dịch tụy có tính kiềm, môn vị lại mở để thức ăn tiếp tục xuống. Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo động lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch mật, dịch tụy và dịch ruột.

   Khi không có kích thích của thức ăn, gan vần tiết đều dịch mật và tích trữ ở túi mật, tuy tiết rất ít dịch và các tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch. Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tụy đều tiết ra mạnh mẽ, nhưng ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.