K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

Tham khảo

 

+Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng (59,3% - năm 2002)

+Cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện lử, công nghệ cao

+Các trung tâm công nghiệp lớn nhất là Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hòa, Vũng Tàu

+Tuy nhiên, trong sản xuất công nghiệp cũng gặp không ít khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm

b,trong sản xuất công nghiệp còn vùng còn gặp khó khăn gì

Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu

 

16 tháng 2 2022

Nhầm box rồi bạn :v

18 tháng 3 2022

Câu a bạn tự vẽ được không vì mình không có đt:((

Câu b: Ta dễ dàng chứng mình được công thức :1/d+1/d'=1/f

Suy ra ta có 1/d'=1/f-1/d=1/24 =>d'=24cm

=>k=d'/d=1

=>h'/h=1

=>h=h'

Chúc bạn học tốt nha!!!!

Nếu mình có gì sai thì góp ý nhé,cảm ơn bạn nhiều

18 tháng 3 2022

undefined

14 tháng 10 2019

1, P=U.I

trong đó : P: là công suất của dụng cụ điện (W)

U:là hiệu điện thế của dụng cụ điện (V)

I: là cường độ dòng điện hạy qua dụng cụ điện (A)

2,Đo HĐT = vôn kế . Ta mắc vôn kế // bóng đèn , mắc chốt dương về phía cực dương của dòng điện

3,Đo CĐDĐ = ampe kế .Ta mắc ampe kế nt với bóng đèn cần đo.Mắc chốt dương của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn,và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.B. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của...
Đọc tiếp

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?

A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn,và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.

B. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây.

C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây

dẫn, và tỉ lệ thuận với điện trở của mỗi dây.

D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu

dây dẫn và điện trở của mỗi dây.

Câu 3. Công thức nào sai?

A. I = U. R          B. I =

C. R =                D. U = I.R

Câu4. Khi đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch. Điều đó chứng tỏ:

A.nam châm bị nhiễm điện trái dấu so với dây dẫn

B.dòng điện tác dụng 1 lực từ lên nam châm

C.nam châm làm biến đổi lực hấp dẫn trong vùng không gian quanh đó.

D.dòng điện tạo ra luồng gió đẩy nam châm

 

1
16 tháng 12 2021

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?

A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn,và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.

 

 

Câu 3. Công thức nào sai?

A. I = U. R        

Câu4. Khi đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch. Điều đó chứng tỏ:

 

B.dòng điện tác dụng 1 lực từ lên nam châm

 

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. + Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy...
Đọc tiếp

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.

+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Giải bài tập Vật lý lớp 9

1
2 tháng 1 2018

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

22 tháng 6 2017

Dựa vào tính chất \(R=\rho\dfrac{l}{S}\).

=> Nếu \(l\) thay đổi thì R thay đổi là dễ thực hiện nhất , ngoài ra nên chọn R có \(\rho\) lớn để hạn chế \(l\) quá dài .

14 tháng 12 2017

- Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).

- Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.

- Đặc tính của nam châm:

+ Nam châm có hai cực: một cực là cực Bắc (kí hiệu N, sơn màu đỏ), một cực là cực Nam (kí hiệu S, sơn màu xanh hoặc trắng ).

+ Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.

1 tháng 1 2018

- Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).

- Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.

- Đặc tính của nam châm:

+ Nam châm có hai cực: một cực là cực Bắc (kí hiệu N, sơn màu đỏ), một cực là cực Nam (kí hiệu S, sơn màu xanh hoặc trắng ).

+ Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.

6 tháng 4 2020

undefined

6 tháng 4 2020

d'=9 ạ