K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

3 trường hợp

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

3 tháng 5 2021

thx bn

20 tháng 2 2021

3 trường hợp

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

20 tháng 2 2021

giúp mik với đi mà

 

20 tháng 5 2016

Có ba trường hợp:

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Chúc bạn học tốt!hihi

Có ba trường hợp: 
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thìống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau vàống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. 
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. 
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch. 

20 tháng 3 2020

Thì vật nhiễm điện và ống nhôm sẽ hút vào nhau vì vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật nhẹ khác.

18 tháng 3 2016

Thanh thủy tinh hút ống nhôm nên nó nhiễm điện dương (điện tích dương hút các electron trong ống nhôm).

Ống nhôm nhiễm điện âm.

1 tháng 4 2017

Vì các vật bị nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác, suy ra hiện tượng xảy ra là vạt nhiễm điện đó hút ống nhôm.

21 tháng 3 2017

a, do vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

b, điện tích âm vì thanh nhựa mang điện tích âm

c, Điện tích dương vì tiếp cận thước nhựa

Mik k chắc đâu

14 tháng 4 2017

* Cách làm một vật bị nhiễm điện do cọ xát bằng cách cọ xát.

* Khi đưa một vật đã bị nhiễm điện lại gần các vật nhé như vụn giấy, sợi tóc thì vật bị nhiễm điện sẽ hút những thứ đó lên.

* Khi dùng bút thông mạch (bút thử điện) chạm vào vật nhiễm điện thì đèn của bút thông mạch (bút thử điện) sẽ sáng rồi tắt ngay.

14 tháng 4 2017

Làm mọt vậy do cọ xát bị nhiễm điện như cọ xát vật đó vói vật khác. VD: Cọ xát lụa với thanh thủy tinh;....

Đưa vật lại gần vụn giấy; sợi tóc vật có thể hút các vật ấy. Sử dụng bút thử điện chạm vào có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện? A. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. Vật bị nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khá. Câu 2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện?

A. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. Vật bị nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khá.

Câu 2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Một ống bằng gỗ.

B. Một ống bằng giấy.

C. Một ống bằng thép.

D. Một ống bằng nhựa.

Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?

A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.

B. Trái Đất quay quanh mặt trời.

C. Thanh nam châm hát sắt.

D. Giấy thấm mực.

Câu 4: Hai quả cầu nhựa mang điện tích cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng:

A. Hút nhau.

B. Đẩy nhau.

C. Không đẩy và không hút.

D. Có khi đẩy nhau có khi hút nhau.

Câu 5: Lấy một vật đã nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi tơ mảnh, thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật đã nhiễm điện. Thông tin nào sau đây là chính xác nhau?

A. Quả cầu nhiễm điện dương.

B. Quả cầu nhiễm điện âm.

C. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện.

D. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.

Câu 6: Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?

A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.

B. Vật bị nhiễm điện trái dấu với nó.

C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.

D. Vật bị nhiễm điện cùng dấu với nó.

Câu 7: Làm thế nào để tạo ra vật nhiễm điện và kiểm tra xem vật đó có nhiễm điện hay không?

Mk đang cần gấp giúp mk nha.

2
17 tháng 1 2018

Câu 7:

ta có thể làm 3 cách để tạo ra vật nhiễm điện:

1) cọ xát

2) tiếp xúc

3) hưởng ứng

để kiểm tra xem 1 vật có nhiễm điện hay không ta có thể làm:

- thử điện bằng bút thử điện ( điện có khả năng phát sáng bóng đèn thử điện )

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác loại. Vì thế để kiểm tra một vật có bị nhiễm điện hay không ta đưa vật đó lại gần các vật như mảnh giấy nhỏ, sợi tóc,....

17 tháng 1 2018

1. B ( mình ko chắc chắn)

2. D

3. A

4. B

5. C

6. D

Câu 7 :

- Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất. Nếu hai thanh nhựa này đẩy nhau thì chúng nhiễm điện.

- Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Nếu quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh nhiễm điện dương, quả cầu nhiễm điện âm.

- Cọ xát một cái thước nhựa vào vải khô.

Cách kiểm tra :

C1: Đưa thước lại gần giấy vụn, nếu thước hút giấy thì thước nhiễm điện.

C2 : Đưa thước nhựa lại gần thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa. Nếu thước nhựa hút thanh thủy tinh thì thước nhựa nhiễm điện. Khi đ1o thước nhựa nhiễm điện âm vì thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

- Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa nếu mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy thì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.

Nếu cần thêm thì bn nhắn mình còn vài cái nữa ! Mà có j sai thi góp ý nhe!