K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2023

\(CH_3COOH+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

CH3COOH có PTK là 60 

5 tháng 5 2023

P.ứ cháy chỉ đưa CTPT chứ CTCT CH3COOH thì nó phù hợp với các p.ứ đặc trưng từng nhóm

Nếu anh nói C2H4O2 ngoài CH3COOH còn nhiều CTCT khác VD như HCOOCH3 thì sao nè?

16 tháng 6 2019

Gọi công thức của A là C x H y O z

Đốt cháy 3 gam A được 6,6 gam  CO 2  và 3,6 gam  H 2 O

Vậy m C  trong 3 gam A là 6,6/44 x 12 = 1,8g

m H  trong 3 gam A là 3,6/18 x 2 = 0,4g

Vậy trong 3 gam A có 3 - 1,8 - 0,4 = 0,8 (gam) oxi.

Ta có quan hệ:

60 gam A → 12x gam C → y gam H → 16z gam O

3 gam A → 1,8 gam C → 0,4 gam H → 0,8 gam O

=> x = 60 x 1,8 /36 = 3 ; y = 60 x 0,4/3 = 8

z = 60 x 0,8/48 = 1

Công thức của A là C 3 H 8 O

5 tháng 5 2021

a, có nCO2=11/44=0,25 mol

có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)

có nH2O=6,75/18=0,375mol

có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)

=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA

=> A gồm nguyên tố C và H

b, gọi CTPT  A là CxHy

có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3

=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n

có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2

vậy CTPT của A là C2H6

c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam

5 tháng 5 2021

Cảm ơn nhiều nha !

19 tháng 2 2021

a)

\(n_{CO_2} = \dfrac{26,4}{44} = 0,6(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{16,2}{18} = 0,9(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{26,4+16,2-9}{32} = 1,05(mol)\\ \Rightarrow n_{O(trong\ A)} = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 0\)

Vậy A gồm 2 nguyên tố : Cacbon và Hidro

b)

\(n_C = n_{CO_2} = 0,6(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 1,8(mol)\\ n_A = \dfrac{9}{30} = 0,3(mol)\)

Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{n_C}{n_A} = \dfrac{0,6}{0,3} = 2\\ \)

Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{n_H}{n_A} = \dfrac{1,8}{0,3} = 6\)

Vậy CTPT của A : C2H6.

21 tháng 4 2022

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,15.12 + 0,45 = 2,25 (g)

=> X gồm C và H

b, CTPT của X có dạng CxHy

=> x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3

=> (CH3)n < 40

=> n  = 2

CTPT: C2H6

21 tháng 4 2022

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45mol\)

\(n_O=\dfrac{2,25-\left(0,15.12+0,45.1\right)}{16}=0mol\)

=> X chỉ có C và H

\(CTHH:C_xH_y\)

\(\rightarrow x:y=0,15:0,45=1:3\)

\(\rightarrow CTPT:CH_3\)

\(CTĐG:\left(CH_3\right)n< 40\)

\(\rightarrow n=1;2\)

\(n=1\rightarrow CTPT:CH_3\left(loại\right)\)

\(n=2\rightarrow CTPT:C_2H_6\left(nhận\right)\)

\(CTCT:CH_3-CH_3\)

              

 

18 tháng 4 2021

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,15mol\Rightarrow m_C=1,8g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow n_H=0,3mol\Rightarrow m_H=0,3g\)

\(m_C+m_H=1,8+0,3=2,1< 4,5=m_A\) => Trong A có C,H,O

b) \(m_O=4,5-2,1=2,4g\Rightarrow n_O=0,15mol\)

\(n_C:n_H:n_O=0,15:0,3:0,15=1:2:1\)

=> Công thức đơn giản: (CH2O)n

Do M=60g/mol

=> 30n = 60 => n = 2

=> Công thức phân tử: C2H4O2

 

18 tháng 4 2021

đây chứ đâu

 

5 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) < 3 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 3 - 1,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz,

⇒ x:y:z = 0,1:0,2:0,1 = 1:2:1

→ CTPT của A có dạng (CH2O)n.

a, MA = 60 (g/mol) \(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H4O2.

b, \(M_A=1,875.32=60\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H4O2.

26 tháng 4 2021

Ta có: n C=n CO2=0,15 mol; n H=2.n H2O=0,3 mol
mC+mH=2,1 g < m HCHC
-->HCHC chứa Oxi 
mO=2,4g -->n O=0,15 mol
Đặt CTDGN là CxHyOz
x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1
-->CTĐGN là CH2O

Bổ sung bài của bạn Karik 

Ta có công thức phân tử của A là (CH2O)n

Mà \(M_A=60\) \(\Rightarrow n=2\)

  Vậy Công thức cần tìm là C2H4O2

21 tháng 4 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_C=0,2\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_H=0,4\)

\(m_C+m_H=0,2.12+0,4=2,8\left(g\right)\)

-> Trong A có \(m_O=6-2,8=3,2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Leftrightarrow\left(CH_2O\right)_n=60.\Rightarrow n=2\)

a. CTPT của A là \(C_2H_4O_2\)

b. CTCT thu gọn: 

 \(CH_3COOH\)

mình không gõ được CTCT chi tiết (bạn lên mạng xem nhé)

c. \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

5 tháng 5 2023

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)

→ X chỉ gồm C và H.

Gọi CTPT của X là CxHy.

⇒ x:y = 0,5:1,2 = 5:12

→ CTPT của X có dạng là (C5H12)n

Mà: MX = 72 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{72}{12.5+2.12}=1\)

Vậy: X là C5H12.

b, CTCT: CH3CH2CH2CH2CH3

CH3CH(CH3)CH2CH3

CH3C(CH3)2CH3