K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

Đáp án A

 

Z phản ứng với dung dịch H 2 S O 4  loãng (dư), thu được hai axit cacbonxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C,H,O và là M T   < 126 ) ⇒ X là este của phenol (2 chức)

n X   /   n N a O H   = 3 ⇒ X có 1 COO gắn trực tiếp với vòng benzene, 1 nhóm COO gắn gián tiếp với vòng benzen M T   < 126 ⇒ T   l à   : H O C 6 H 4   C H 2 O H x   ( o , m , p )

2 axit tạo nên X  H C O O H   v à   C H 3 C O O H

Xét các phát biểu:

a)Đ

b)S. Số H trong T = 8 

c)Đ. Vì T có 2 nhóm -OH

d)S. X chứa 5 liên kết π   ( 3 π   t r o n g   v ò n g   b e n z e n   v à   2 π   t r o n g   2   n h ó m   C O O   )  

17 tháng 10 2018

1 tháng 7 2018

Đáp án C

Phát biểu đúng: b) c).

Các phát biểu khác sai vì:

a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.

d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.

VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.

Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.

e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.

f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.

13 tháng 5 2018

Đáp án C

Phát biểu đúng: b) c).

Các phát biểu khác sai vì:

a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.

d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.

VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.

Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.

e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.

f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.

7 tháng 4 2019

Đáp án A

Các phát biểu đúng là:

a) sai Fructozơ KHÔNG làm mất màu dung dịch nước brom

b) đúng

c) đúng

d) đúng

f) sai Trong phân tử đipeptit mạch hở có MỘT liên kết peptit.

f) đúng

=> có 4 phát biểu đúng

31 tháng 12 2019

Đáp án C

1 mol hỗn hợp X, Y phản ứng tráng bạc tạo thành 4 mol Ag

=> X và Y có một chất là HCHO, một chất là anđehit 2 chức hoặc cả 2 chất đều là anđehit 2 chức

Với X ta có: n H 2 O = n C O 2   

=>x là anđehit no, đơn chức, mạch hở =>x là HCHO

=>Y là anđehit 2 chức. Gọi CT của Y là CxHyO2

Giả sử đốt cháy 1 mol Y ta thu được

  x   m o l   C O 2 ;   y 2   m o l   H 2 O ⇒ n O 2   p h ả n   ứ n g   =   x - 1 + y 4 ⇒ n O 2 : n C O 2 : n H 2 O = 3 : 4 : 2 = ( x - 1 + y 4 ) : x : y 2 ⇒ x = y = 2   

Vậy Y là (CHO)2

13 tháng 11 2018

Giải thích: Đáp án B

Sản phầm phản ứng tạo khí với cả HCl và NaOH

=> Chứa (NH4)2CO3 => Z là HCHO hoặc HCOOH

nAg = 0,84

nO(Z) = (mX - m- mH)/16 = 0,6 > nAg/2 nên Z phải là HCOOH

Đặt y, z là số mol Y, Z => nO = 2y + 2z = 0,6

nAg = 4y + 2z = 0,84 => y = 0,12 và z = 0,18

Y là CaHbO2

nCO2 = 0,12a + 0,18.1 = 0,78 => a = 5

nH2O= 0,12b/2 + 0,18.1 = 0,66 => b = 8

=>Y là C5H8O2 (0,12 mol)

=> %Y = 59,17%

4 tháng 5 2018

Đáp án A

Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.

∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol mNaOH ban đầu = 0,6 gam.

Sơ đồ bài toán ta có:

BTKL mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH 0,09 gam H2O

Khi đốt D ta có sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol

Bảo toàn khối lượng nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol 

Bảo toàn nguyên tố O nO/D = 0,03 mol

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol

+ Vậy từ nA = 0,005 mol CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).

● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.

+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3

Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H