K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

Đáp án C

Gọi công thức chung của hidrocacbon là: CnH2n+2-2k (n≤4)

nCO2 = 0,16 mol

nBr2 = 0,16 mol

nCO2 = nBr2 => n = k

=> CnH2

Mà khí nặng hơn không khí nên ta có: M<29 => 12n+2<29 => n<2,25

Chỉ có giá trị n = 4 thỏa mãn (vì C3H2 không có CTCT thỏa mãn) => C4H2

nC4H2 = nCO2:4 = 0,04 mol

=> m = 0,04.50 = 2 gam

28 tháng 4 2017

Đáp án C

nT = 0,02 mol

nCO2 = 0,04 mol

=> C = 0,04/0,02 = 2

Mà khi cho T vào dung dịch brom không có khí thoát ra nên X và Y chỉ có thể là C2H4 (x mol) và C2H2 (y mol) 

{x+y=nT=0,02x+2y=nBr2=0,03→{x=0,01y=0,01{x+y=nT=0,02x+2y=nBr2=0,03→{x=0,01y=0,01

0,02 mol T chứa 0,01 mol C2H2

0,3 mol T chứa 0,15 mol C2H2

=> mAg2C2=0,15.240 = 36 gam

18 tháng 5 2019

Đáp án C

nT = 0,02 mol

nCO2 = 0,04 mol

=> C = 0,04/0,02 = 2

Mà khi cho T vào dung dịch brom không có khí thoát ra nên X và Y chỉ có thể là C2H4 (x mol) và C2H2 (y mol)

0,02 mol T chứa 0,01 mol C2H2

0,3 mol T chứa 0,15 mol C2H2

=> mAg2C2=0,15.240 = 36 gam

18 tháng 8 2019

Đáp án C

nT = 0,02 mol

nCO2 = 0,04 mol

=> C = 0,04/0,02 = 2

Mà khi cho T vào dung dịch brom không có khí thoát ra nên X và Y chỉ có thể là C2H4 (x mol) và C2H2 (y mol) 

{x+y=nT=0,02x+2y=nBr2=0,03→{x=0,01y=0,01{x+y=nT=0,02x+2y=nBr2=0,03→{x=0,01y=0,01

0,02 mol T chứa 0,01 mol C2H2

0,3 mol T chứa 0,15 mol C2H2

=> mAg2C2=0,15.240 = 36 gam

18 tháng 6 2017

Đáp án C

11 tháng 5 2019

Đáp án C

14 tháng 10 2018

Đáp án A

hh khí gồm 1 H-C no X và 1 H-C không no + 0,25 mol Br2.

mbình tăng = 10,5 gam + ddB; đồng thời khí thoát ra khỏi bình có khối lượng 3,7 gam. Đốt cháy khí bay ra → 0,25 mol CO2.

• Hiđrocacbon không no làm bình tăng. Giả sử là anken

→ Hiđrocacbon là C3H6.

Giả sử khí thoát ra C3H6 dư x mol; CnH2n + 2 y mol.



Biện luận n = 1 hoặc n = 2 hợp lí.

→ Vậy Hidrocacbon X là 2 chất

27 tháng 10 2017

Đáp án : B

Crackinh isobutan có thể sinh ra các sản phẩm theo hướng sau:

 

Hỗn hợp khí sau phản ứng crackinh dẫn qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn

=> khí đi qua khỏi bình brom gồ ankan và có thể còn anken dư.

Ta có: Mtb khí = 44.0,5 = 22 > MCH4 = 16

=> anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom

Vậy: MCH4 = 16 < Mtb khí < M anken  => phản ứng crackinh xảy ra theo hướng (1)

Ta có: nC3H6 phản ứng = nBr2 = 11,2/160 = 0,07 mol

nhh khí = 2,912/22,4 = 0,13 mol   => m hh khí = nhh khí .M(tb) hh khí = 0,13.22 = 2,86 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mC4H10 = mhhA = mC3H6 phản ứng + mhh khí = 0,07.42 + 2,86 = 5,8(g)

17 tháng 12 2017

Đáp án C

Craking isobutan có thể sinh ra các hướng sau:

(1)

hoặc   (2)

Hỗn hợp khí A sau khi qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn. Do đó khí đi ra khỏi bình brom gồm ankan và có thể còn anken dư. 

Ta có:

 

Suy ra anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom 

Vậy:  

phản ứng crakinh xảy ra theo hướng (1)

Ta có:  

Khối lượng hỗn hợp khí thoát ra khỏi bình brom là: 

mkhí thoát ra = 0,13.44.0,5 = 2,86 (g)

 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mC4H10=m hhA=m C3H6 phản ứng+ m khí thoát ra

=5,8 g