K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_X=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=0,1.44+3,6-0,2.32=1,6\left(g\right)\)

22 tháng 11 2017

PTHH bằng chữ: X + Khí oxi --> Khí CO2 + Nước

Áp dung bảo toàn khối lượng thì: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mX = mCO2 + mH2O - mO2 =.....

(E tính các giá trị mCO2, mO2 dựa vào các dữ kiện mà đề ra đã cho)

22 tháng 11 2017

Bài này trong đề ktra 1 tiết chương 2 hóa 8 đó cô ạ, em có đáp án rồi mà cái đoạn xác định mo2, mco2 vs mh2o em không hiểu ạ đáp án như này ạ !

=> m+mo2=mco2+mh2o

=> m+4,48/22,4×32=2,24/22,4×44+3,6

=> m+ 6,4=4,4+3,6 => m= 1,6g

22 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/Lfi8N8T.jpg
22 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/cezrwmF.jpg
8 tháng 12 2018

1) m=1.6

23 tháng 7 2019

1. Tham Khảo

Vì khi đốt cháy X chỉ sinh ra CO2 và H2O

=> CTPT của X gồm có nguyên tố C, H và có thể có O

nO(O2) = 6,5 x 2 = 13 mol

nO(CO2) = 4 x 2 = 8 (mol)

nO(H2O) = 5 mol

Vì nO(O2) = nO(CO2) + nO(H2O)

=> Trong X không có O ( theo định luật bảo toàn số mol nguyên tố)

Đặt CTPT của X là CxHy

Theo định luật bảo toàn số mol nguyên tố:

nC(CO2) = 4 mol = nC(CxHy)

nH(H2O) = 5 x 2 = 10 mol = nH(CxHy)

=> x : y = 4 : 10

=> CTPT: C4H10

23 tháng 7 2019

Bài 2 :

nCO2 = 2.24/22.4 = 0.1 mol

=> nC = 0.1 mol

nH2O = 1.8/18 = 0.1 mol

=> nH = 0.2 mol

mO = 3 - 0.1*12 - 0.2 = 1.6 g

nO = 1.6/16= 0.1 mol

Gọi: CTPT của Y : CxHyOz

x : y : z = 0.1 : 0.2 : 0.1 = 1 : 2 : 1

CTTQ : (CH2O)n

M(CH2O)n = 2.68*22.4 = 60

<=> 30n = 60

=> n = 2

Vậy: CTPT của Y :

C2H4O2 hay CH3COOH

CH3 - COOH

4 tháng 9 2018

\(A+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Áp dụng đlbtkl ta được:

\(m_A=m_{CO2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=0,1.44+3,6-0,2.32=1,6\left(g\right)\)

27 tháng 6 2018

Hỏi đáp Hóa học

Mình chụp không rõ lắm, bạn thông cảm nha!

27 tháng 6 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thị Dương Cầm - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

-----Đã giải----

câu1 Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí Oxi a) hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò và sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi b) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit Câu 2 Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X cần dùng 4,48 lít O2 ( đktc ) thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O....
Đọc tiếp

câu1

Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí Oxi

a) hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò và sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi

b) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit

Câu 2

Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X cần dùng 4,48 lít O2 ( đktc ) thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Hãy tính khối lượng HCL đã tham gia phản ứng

Câu 3

Hãy giải thích các hiện tượng sau ?

a) Khi nung nóng canxi cacbonat (CACO3 ) ở nhiệt độ cao trong lò nung, thu được canxi oxit và khí CO2 . Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng thay đổi như thế nào so với chất rắn ban đầu?

b) Khi nung nóng thanh sắt trong ko khí thì khối lượng thanh sắt sau phản ứng thay đổi như thế nào ?

Câu 4

Cho 16,25 gam Zn tác dụng với dung dịch axit sunfuric ( H2SO4 ) , thu được dung dịch chứa 40,25 gam ZnSO4 và 5,6 lít H2SO4 (đktc). Xác định khối lượng axit H2SO4 cần dùng?

Câu 5

Cho 20 gam sắt ( III ) sunfat Fe2(SO4) tác dụng với natri hiđroxit (NaOH), thu được 10,7 gam sắt ( III ) hiđroxit Fe(OH3) và 21,3 gam natri sunfat Na2SO4 . Tính khối lượng natri hiđroxit tham gia phản ứng ?

GIẢI GIÚP MÌNH VỚI Ạ

2
10 tháng 8 2018

Bài 1:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/61843.html

11 tháng 8 2018

Câu 2 đúng ko v cha :))