K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15mol\)

\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{3,6}{18}=0,4mol\)

\(n_O=\dfrac{3-\left(0,15.12+0,4.1\right)}{16}=\dfrac{0,8}{16}=0,05mol\)

=> Hợp chất A gồm 3 nguyên tố: C,H và O

3 tháng 3 2022

a) giả sử CTTQ của A là CxHyOz

CxHyOz + (x+y/4−z/2)O2 -to-> xCO2 + y2y2H2O (1)

Áp dụng định luật bảo toàn kl ta có :

mO2=6,6+3,6-3=7,2(g)

=>nO2=0,225(mol)=> nO(trong O2)=0,45(mol)

nCO2=0,15(mol) => nC=nCO2=0,15(mol)

nH2O=0,2(Mol) => nH=0,4(mol)

nO(trong CO2) = 0,3(mol)

nO(trong H2O)=0,2(mol)

=>nO(trong A)=0,3+0,2-0,45=0,05(mol)

=> nC:nH:nO=0,15:0,4:0,05=3:8:1

=>CTĐG : C3H8O

mà MA=30.2=60(g/mol)

=> (C3H8O)n=60

=> 60n=60=>n=1

=>CTPT :C3H8O

b) C-C-C-O

mạch nhánh (bn tự viết )

c) A : C3H7OH

2C3H7OH +2Na --> 2C3H7ONa +H2

23 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)

Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{2,2-0,15.12-0,4.1}{16}=0\left(mol\right)\)

Xét nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3:8

=> CTPT: (C3H8)n

Mà MA = 22.2 = 44(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C3H8

9 tháng 2 2021

Câu 2 :

a)

\(n_{CO_2} = \dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,15(mol)\)

Vậy :

\(\%n_{CO_2} = \dfrac{0,05}{0,15+0,05}.100\% = 25\%\\ \%n_{O_2} = 100\% - 25\% = 75\%\)

b)

Sục hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư,thu lấy khí thoát ra ta được O2.Lọc dung dịch,thu lấy kết tủa

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

Cho kết tủa vào dung dịch HCl lấy dư, thu lấy khí thoát ra. Ta thu được khí CO2

\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)

9 tháng 2 2021

undefined

Chúc bạn học tốt! banhqua

23 tháng 12 2021

Bảo toàn C: nC(A) = nCO2 = 0,2 (mol)

Bảo toán H: nH(A) = 2.nH2O = 0,6 (mol)

Bảo toàn O: nO(A) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> nO(A) = 2.0,2 + 0,3 - 2.0,3 = 0,1 (mol)

nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2:6:1

=> A có CTHH là (C2H6O)n

23 tháng 12 2021

\(n_{O_2}=0,3(mol)\Rightarrow n_{O}=0,3.2=0,6(mol)\)

Bảo toàn C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,2(mol);n_H=2n_{H_2O}=0,3.2=0,6(mol)\)

Đặt \(CTHH_A:C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,6=1:3:3\\ \Rightarrow CTHH_A:CH_3O_3\)

Đề sai

23 tháng 12 2021

Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất A được cấu tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O cần 0,3 mol O2 thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức hóa học của A là:

A. C2H6O

B. C4H12O2

C. C2H3O

D. C4H6O

23 tháng 12 2021

Đề sai rồi b

21 tháng 11 2021

Gọi CTHH của hợp chất là: \(C_xH_yO_z\)

\(PTHH:2C_xH_yO_z+\dfrac{4x+y-2x}{2}O_2\overset{t^o}{--->}2xCO_2+yH_2O\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{O_2}=1,08+1,76-1,24=1,6\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{O_{\left(hc\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.16.2+\dfrac{1,08}{18}.16-1,6=0,64\left(g\right)\)

\(m_{C_{\left(hc\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.12=0,48\left(g\right)\)

\(m_{H_{\left(hc\right)}}=1,24-0,48-0,64=0,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{0,48}{12}:\dfrac{0,12}{1}:\dfrac{0,64}{16}=0,04:0,12:0,04=1:3:1\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(CH_3O\)

26 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,1 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{3-0,1.12-0,2.1}{16}=0,1\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1:2:1

=> CTPT: (CH2O)n

\(n_Y=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)\) => \(M_Y=\dfrac{2,68}{\dfrac{5}{112}}=60\left(g/mol\right)\)

=> n = 2

=> CTPT: C2H4O2

26 tháng 12 2021

thank  you

 

7 tháng 3 2021

a, Vì đốt cháy X trong khí O2 thu được CO2 và H2O nên X chắc chắn có nguyên tố C và H, có thể có O.

b, Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mO2 = mCO2 + mH2O - mX = 47,49 + 21,42 - 15,46 = 53,45 (g)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{53,45}{32}1,6703125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=1,6703125.22,4=37,415\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

10 tháng 4 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\Rightarrow n_C=0,8mol\Rightarrow m_C=9,6g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{21,6}{18}=1,2g\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=2\cdot1,2=2,4mol\Rightarrow m_H=2,4g\)

\(\Rightarrow m_C+m_H=12g< m_A=18,4g\Rightarrow\)chứa O.

\(\Rightarrow m_O=18,4-12=6,4g\)

Gọi CTĐGN là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{m_C}{12}:\dfrac{m_H}{1}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{9,6}{12}:\dfrac{2,4}{1}:\dfrac{6,4}{16}=2:6:1\)

\(\Rightarrow CTĐGN:C_2H_6O\)

a)\(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

                        1        0,8         1,2

\(m_{O_2}=1\cdot32=32g\)

b)Gọi CTPT là \(\left(C_2H_6O\right)_n\)

Theo bài: \(M_A=1,4375\cdot32=46\)

\(\Rightarrow46n=46\Rightarrow n=1\)

Vậy CTPT là \(C_2H_6O\)

7 tháng 2 2022

\(n_{hỗn.hợp.khí}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Pt : \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2|\)

        1     1         1

         a              1a

         \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2|\)

          1     1         1

           b               1b

Gọi a là số mol của C

       b là số mol của S

\(m_C+m_S=13,5\left(g\right)\)

⇒ \(n_C.M_C+n_S.M_S=13,5g\)

 ⇒ 12a+ 32b = 13,5g(1)

Theo phương trình : 1a + 1b = 0,5(2)

Từ(1),(2), ta có hệ phương trình : 

           12a + 32b = 13,5g

             1a + 1b = 0,5

             ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,125\\b=0,375\end{matrix}\right.\)

\(m_C=0,125.12=1,5\left(g\right)\)

\(m_S=0,375.32=12\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

7 tháng 2 2022

C+O2-to>CO2

x-----x--------x  mol

S+O2-to>SO2

y---y------------y mol

=>12x+32y=13,5

     x+y=0,5 

=>x =0,125 mol => m C =0,125.12=1,5g

     y=0,375 mol   =>m S=0,375.32=10,4g