K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

CTHH của A gồm C và H và có thể có O

 \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1mol\)

\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3mol\)

\(n_O=\dfrac{2,3-\left(0,1.12+0,3.1\right)}{16}=0,05mol\)

\(CTHH:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

\(\Rightarrow CTHH:C_2H_6O\)

 

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,35}{18}=0,075\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,0625

Bảo toàn H: nH = 0,15

=> \(n_O=\dfrac{1,3-0,0625.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,0625 : 0,15 : 0,025 = 5 : 12 : 2

=> CTPT: C5H12O2

nO2= 0,15(mol)

nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)

nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)

n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)

=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O

Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)

z=0,4-0,3=0,1(mol)

x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)

=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1

=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O

20 tháng 1 2021

thanks anh

Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn đơn chất Ba trong khí O2 thu được sản phẩm có công thức hóa học làA. BaO. B. Ba2O. C. BaO2. D. Ba2O2.Câu 61. Đốt cháy hoàn toàn đơn chất C trong khí O2 thu được sản phầm có công thức hóa học là: A. CO. B. CO2. C. C2O. D. C2O2.Câu 62. Axit tương ứng với oxit axit CO2 làA. H2CO3. B. HCO3. C. H2CO2. D. HCO2.Câu 63. Axit tương ứng với oxit axit SO3 làA. H2SO3. B. HSO3. C. H2SO4. D. HSO4.Câu 64. Bazơ tương ứng với...
Đọc tiếp

Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn đơn chất Ba trong khí O2 thu được sản phẩm có công thức hóa học là

A. BaO. B. Ba2O. C. BaO2. D. Ba2O2.

Câu 61. Đốt cháy hoàn toàn đơn chất C trong khí O2 thu được sản phầm có công thức hóa học là: 

A. CO. B. CO2. C. C2O. D. C2O2.

Câu 62. Axit tương ứng với oxit axit CO2 là

A. H2CO3. B. HCO3. C. H2CO2. D. HCO2.

Câu 63. Axit tương ứng với oxit axit SO3 là

A. H2SO3. B. HSO3. C. H2SO4. D. HSO4.

Câu 64. Bazơ tương ứng với oxit bazơ K2O là

A. KHO. B. KOH. C. K(OH)2. D. K2OH.

Câu 65. Bazơ tương ứng với oxit bazơ CaO là

A. CaOH. B. Ca(OH)2. C. Ca2OH. D. Ca2(OH)2.

Câu 66. Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?

A. CuO B. ZnO C.PbO D. MgO

Câu 67. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:

A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới

B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới

C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra

Câu 68. Câu nào sau đây đúng khi nói về không khí?

A. Không khí gồm 2 nguyên tố hóa học.

B. Không khí là một đơn chất.

C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ.

D. Không khí là hỗn hợp của nhiều khí, trong đó có 2 khí chính là oxi và nitơ.

Câu 69. Xét các phát biểu sau:

1. Hidro ở điều kiện bình thường tồn tại ở thể lỏng.

2. Hidro nhẹ hơn không khí 0,1 lần.

3. Hidro là một chất khí không màu, không mùi, không vị.

4. Hidro rất ít tan trong nước.

Số phát biểu đúng là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 70. Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì

A. khí H2 là khí nhẹ nhất. B. khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt.

C. Khí H2 là đơn chất. D. Khí H2 có tính khử.

1
13 tháng 3 2022

60A
61B

62A
63C
64B
67C
68D 
69B
70A

18 tháng 4 2023

a, \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ m = mX = 13,2 + 7,2 - 0,45.32 = 6 (g)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 4,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1

Vậy: CTPT của X là C3H8O

b, \(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)

câu 1

-Nung CaCO3 :

CaCO3 -to-> CaO + CO2

+ Hai oxit : CaO ( oxit bazơ), CO2 (oxit axit)

- Điện phân H2O :

2H2O -đp-> 2H2 + O2

+Hai đơn chất khí là: H2 và O2

Chúc bạn học tốt <3

câu 2

HD:

Gọi CTHH của X là CxHyOz.

CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O

Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.

Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.

Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.

Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.

Câu 2.

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\Rightarrow m_C=0,3\cdot12=3,6g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow m_H=0,4\cdot2\cdot1=0,8g\)

\(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

BTKL: \(a+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow a+0,45\cdot32=13,2+7,2\Rightarrow a=6g\)

Mà \(\Sigma n_{C+H}< n_X\Rightarrow\)CTHH chứa Oxi.

\(\Rightarrow m_O=6-\left(3,6+0,8\right)=1,6g\Rightarrow n_O=0,1mol\)

Gọi CTHH cần tìm là \(C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)

\(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)

1 tháng 5 2021

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2\cdot\dfrac{7.2}{18}=0.8\left(mol\right)\)

\(m_O=3.2-0.2\cdot12-0.8=0\)

X chứa : C và H

\(CT:C_xH_y\)

\(x:y=0.2:0.8=1:4\)

\(CTPT:CH_4\)

1 tháng 5 2021

\(m_{O_2} = 8,8 + 7,2 -3,2 = 12,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{12,8}{32} = 0,4(mol)\\ n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol) ; n_{H_2O} = \dfrac{7,2}{18} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow n_{O(trong\ X)} = 0,2.2 + 0,4 - 0,4.2 = 0\)

Vậy X gồm hai nguyên tố : Cacbon và Hidro

\(n_C = n_{CO_2} = 0,2(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4.2 = 0,8(mol)\\ n_C : n_H = 0,2 : 0,8 = 1 : 4\)

X là CH4

12 tháng 1 2022

bn check lại coi xem có thiếu dữ kiện gì k ?

13 tháng 1 2022

ko thiếu nhoa ! hihi

10 tháng 4 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\Rightarrow n_C=0,8mol\Rightarrow m_C=9,6g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{21,6}{18}=1,2g\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=2\cdot1,2=2,4mol\Rightarrow m_H=2,4g\)

\(\Rightarrow m_C+m_H=12g< m_A=18,4g\Rightarrow\)chứa O.

\(\Rightarrow m_O=18,4-12=6,4g\)

Gọi CTĐGN là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{m_C}{12}:\dfrac{m_H}{1}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{9,6}{12}:\dfrac{2,4}{1}:\dfrac{6,4}{16}=2:6:1\)

\(\Rightarrow CTĐGN:C_2H_6O\)

a)\(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

                        1        0,8         1,2

\(m_{O_2}=1\cdot32=32g\)

b)Gọi CTPT là \(\left(C_2H_6O\right)_n\)

Theo bài: \(M_A=1,4375\cdot32=46\)

\(\Rightarrow46n=46\Rightarrow n=1\)

Vậy CTPT là \(C_2H_6O\)