K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

gọi kim loại đó là A

2A + O2 ==> 2AO

0,2<==0,1

ta có :

mO2= 16,2-13= 3,2 g

=> nO2= 3,2/32= 0,1 mol

MA= 13/0,2=65 g

=> A là kẽm (Zn)

20 tháng 3 2018

Mình cũng không biết làm bạn ạ :<

3 tháng 3 2018

Đáp án B.

Gọi kim loại là R.

Bảo toàn khối lượng:

mO = 16,2 - 13 = 3,2

=> nO2= 0,1 (mol)

2R + O2→ 2RO

0,2     0,1

MR = 65(Zn)

29 tháng 10 2018

18 tháng 3 2018

PTHH: R+O--->RO

Theo đb: 13g 16,2g

Theo PT: R R+16

Ta có: 13(R+16)=16,2R

⇔13R+208=16,2R

⇔3,2R=2008

⇔R=65

Vậy kim loại R là Zn

13 tháng 4 2020

đề 5 không cho gì thêm ạ

11 tháng 4 2017

Chọn D

16 tháng 12 2016

số mol hí thu được là:\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)

0,2 0,2 (mol)

\(M_X=\frac{m}{n}=\frac{13}{0,2}=65\left(đvC\right)\)

→kim loại hóa trị II có M=65 là kẽm (Zn)

15 tháng 12 2016

X+H2SO4\(\rightarrow\) XSO4+H2

n của h2 =0,2 mol\(\Rightarrow\) n của X=0.2 \(\Rightarrow\) Mcủa X=13:0,2=....

tra bảng tuần hoàn là ra x