K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng ở đới lạnh: cá voi, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc,...

23 tháng 10 2016

Các loài động vật ở đới lạnh có nguy cơ tuyệt chủng : Cá voi đen, Gấu Bắc Cực,...

 

 

2 tháng 10 2016

cá voi

3 tháng 10 2016

Cá voi xanh , hải cẩu , gấu Bắc Cực

6 tháng 10 2016

Một số loài động vật ở đới lạnh có nguy cơ tuyệt chủng: gấu Bắc Cực, cá voi đen, ...

3 tháng 1 2019

cá voi xanh bạn nhé!

Cá voi xanh, gấu Bắc cực, hải cẩu, chim cánh cụt là những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở đới lạnh.

14 tháng 10 2017

*Một số động vật sau đây có khả năng bị tuyệt chủng trong tương lai:

1. Chim cánh cụt

2. Cá voi xanh

3. Gấu Bắc Cực

4. Hải âu

......................

Đó là những loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tương lai!!!

Chúc bạn học tốt!!!

19 tháng 12 2019

Vấn đề lớn nhất cần giải quyết ở đới lạnh là :

A. thiếu nhân lực, nguy cơ tuyệt chủng động vật quý

B. thiếu nhân lực, môi trường bị ô nhiễm

C. thiếu nhân lực, nguồn tài nguyên giàu có

D. ô nhiễm môi trường nguy cơ tuyệt chủng động vật quý

19 tháng 12 2019

A là câu trả lời đúng

29 tháng 12 2021

Tham khảo:

Do băng tan, hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên toàn cầu làm cho động vật ở đới lạnh mất nơi sinh sống

19 tháng 9 2018

1, động vật: hổ răng kiếm, ngựa quagga, chim dodo, chim voi,...

sinh vật: mình chịu, sorry nhakhocroi

2, nguyên nhân tuyệt chủng là do sự săn bắt quá mức của con người

3,Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần chú trọng tổ chức hệ thống theo chiều sâu hơn là chiều rộng, có nghĩa là phải bảo vệ được các sinh cảnh sống của các loài động vật hoang dã.
- Địa phương có loài động vật nguy cấp, quý hiếm phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng những công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhận nuôi các loài động vật hoang dã, quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội dựa trên phương châm cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.
- Các cơ quan chức năng cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo các điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dã. Đối với các vùng, khu vực, nhà quản lý, hoạch định chính sách các cấp cần xây dựng và triển khai thường xuyên các chương trình nâng cao nhận thức cho toàn xã hội với các hình thức, nội dung phù hợp cho từng đối tượng và đặc điểm tình hình của địa phương.
- Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước như cảnh sát môi trường, cảnh sát biển, kiểm lâm, hải quan và cán bộ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, lâm trường cần cập nhật thông tin và nâng cao năng lực và kỹ năng bảo vệ động vật hoang dã.

5 tháng 10 2017

1.

-Động vật: Nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước giúp chúng thích nghi được với môi trường ở đới lạnh. Có loài thì di cư tránh rét, có loài ngủ suốt mùa đông.

-Con người:

+ Về nhà ở: ngôi nhà băng chật chội luôn được sưởi ấm bằng ngọn đèn mỡ hải cẩu và chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ.

+ Về cách chống lạnh: mặc quần áo da và lông thú, luôn giữ cơ thể khô ráo.

2.

-Báo tuyết

-Báo Amur

-Hổ Siberia

-Cá tuyết Đại Tây Dương

-Gấu trắng Bắc Cực(Giảm 40%)

-Chim cánh cụt ...

5 tháng 10 2017

Cháu Minh

hihahiha

24 tháng 1 2017

gấu bắc cực, sư tử biển,...........