K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Chuồn chuồn

- Ruồi

- Muỗi

- Cánh cam

...

6 tháng 5 2023

một số côn trùng: muỗi, ruồi, gián, kiến cánh, ong, cào cào, ve,...

5 tháng 5 2017

Đặc điểm chung của ngành động vật không có xương sống


Nhiều loài động vật không xương sống có hình thức sinh sản hữu tính. Chúng có một vài tế bào sinh sản đặc biệt, mà các tế bào này có thể trải qua quá trình phân bào để tạo ra các tinh trùng nhỏ hơn có thể cử động, hoặc các trứng lớn hơn không thể di chuyển.[2] Sự kết hợp chúng để tạo thành hợp tử và phát triển thành cá thể mới.[3] Các loài khác có khả năng sinh sản vô tính hoặc thỉnh thoảng có cả hai cách sinh sản

5 tháng 5 2017

Đặc điểm chung của cả 2 nghành này là j vậy bạn

22 tháng 1 2017

Nếu giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đât vẫn có ngày, đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm ở bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng 1 năm.

Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm, còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Rõ ràng là khi đó trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.



3 tháng 7 2018

- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.

- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.

NG
26 tháng 10 2023

Thực vật và động vật giới nào là giới phụ thuộc vào khi nào?

Thực vật và động vật không thuộc vào cùng một giới mà chúng thuộc vào các giới khác nhau trong hệ phân loại tự nhiên. Thực vật thuộc vào giới "Plantae" trong khi động vật thuộc vào giới "Animalia". Sự phân biệt giữa thực vật và động vật dựa trên một số đặc điểm cơ bản, bao gồm cách chúng tiêu thụ thức ăn, cấu trúc tế bào, và khả năng di động. Thực vật thường không có khả năng di động tự do và thường tiêu thụ chất dinh dưỡng từ quá trình quang hợp, trong khi động vật thường di động và tiêu thụ thức ăn từ các nguồn khác nhau.

NG
26 tháng 10 2023

Nguy cơ tuyệt chủng của một loài động vật có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.

- Mất môi trường sống: Sự mất môi trường sống do phá rừng, biến đổi đất đai, xây dựng hạ tầng và đô thị hóa là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng. Động vật mất môi trường sống tự nhiên của họ và không có nơi để sinh sống và tìm thức ăn.

- Săn bắt quá mức: Sự săn bắt quá mức và thương mại không hợp pháp của các loài động vật quý hiếm có thể gây giảm số lượng dân số nhanh chóng. Các sản phẩm từ động vật như sừng, ngà, lông, da và thú cưng có giá trị cao trên thị trường đen.

- Biến đổi môi trường và biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu và biến đổi môi trường do con người gây ra có thể làm thay đổi môi trường sống tự nhiên của nhiều loài động vật. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng tồn tại của chúng, đặc biệt là đối với các loài có sự phụ thuộc mạnh mẽ vào điều kiện môi trường cụ thể.

- Bệnh dịch: Bệnh dịch có thể tàn phá dân số của các loài động vật. Các bệnh như thỏa thếp và viêm gan cần có biện pháp kiểm soát và bảo vệ để ngăn ngừa sự tuyệt chủng của các loài.

- Sự cạnh tranh với loài động vật khác: Sự cạnh tranh với loài động vật khác, đặc biệt là loài xâm nhập, có thể cướp đi thức ăn và nguồn nước của các loài bản địa, dẫn đến giảm số lượng dân số.

- Loài xâm nhập: Các loài động vật xâm nhập có thể cạnh tranh với và làm suy giảm số lượng dân số của các loài bản địa.

- Sự tác động của con người: Sự tác động tiêu cực của con người đối với môi trường tự nhiên và các loài động vật thông qua ô nhiễm môi trường, thay đổi sự cân bằng sinh học và các hoạt động không bền vững đã đe dọa nhiều loài động vật.

2 tháng 4 2021

Cung cấp khí oxy để thực hiện trao đổi hô hấp

Giúp trái đất tránh khỏi sự tàn phá nặng nề của những lớp thiên thạch

Giữ ấm cho bề mặt trái đất về ban đêm 

giữ cân bằng nhiệt độ trái đất không tăng cao

Mang đến tầng Ozon dồi dào 

Tăng cường hệ thống quang hợp

..........
2 tháng 4 2021

tầng đối lưu vì tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng : mây, mưa, gió, bão,.....

29 tháng 10 2019

Động vật ít chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn thực vật do động vật có thể di chuyển được hoặc tự thay đổi để thích nghi với môi trường.

Chọn: B.

24 tháng 5 2016

a. Đối với thực vật 

- Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật 

- Trong yếu tố khí hậu lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới sư phát triển của thực vật

- Ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố thực vật 
+Thực vật chân núi rừng lá rộng
+Thực vật sườn núi rừng lá hỗn hợp
+Thực vật sườn cao gần đỉnh lá kim 
- Đất có ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật. Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau 
b. Động vật 

- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên trái đất 
- Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển

25 tháng 5 2016

1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.

4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.



 

14 tháng 12 2021

A

C

C

 

 

 

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: C