K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2023

Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của bài văn?

A. Cây cối có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người

B. Cây cối giúp con người thả hồn về với kỉ niệm của riêng mình

C. Cây cối mang lại cho con người những biểu trưng đẹp đẽ

D. Cây cối mang lại niềm vui cho con người

16 tháng 4 2023

cảm ơn bn nha

Bài đọc: Cây cối và con người Mỗi người đều hiểu rằng: Cây cối là “lá phổi xanh” lọc dưỡng khí, duy trì sự sống của con người. Cây đem lại cho con người cảm giác bình yên. Dân cư sống ở đô thị càng đông thì càng cảm thấy có nhu cầu về cây cối. Người ta ao ước được đến với tự nhiên, nơi có bóng lá xanh, tiếng chim hót, tiếng suối reo để thả hồn về với kỉ niệm của riêng mình. Những loài cây...
Đọc tiếp

Bài đọc: Cây cối và con người Mỗi người đều hiểu rằng: Cây cối là “lá phổi xanh” lọc dưỡng khí, duy trì sự sống của con người. Cây đem lại cho con người cảm giác bình yên. Dân cư sống ở đô thị càng đông thì càng cảm thấy có nhu cầu về cây cối. Người ta ao ước được đến với tự nhiên, nơi có bóng lá xanh, tiếng chim hót, tiếng suối reo để thả hồn về với kỉ niệm của riêng mình. Những loài cây còn mang lại những giá trị biểu trưng khác nhau. Cây nguyệt quế biểu hiện sự vinh quang. Người La Mã cuốn nó thành chiếc nghĩa của sự trường tồn vĩnh cửu. Trong tâm thức của người Do Thái, người theo đạo Thiên Chúa, cây ô liu tượng trưng cho hòa bình. Ở nước ta, năm 1960, Bác Hồ đã phát động phong trào Tết trồng cây. Đi thăm mỗi địa phương, Người thường trồng cây kỉ niệm. Những năm gần đây, thiên tai bão lụt làm cho cây cối một số vùng rộng lớn của nước ta bị triệt phá. Không những các chủ đất, chủ vườn phải xót xa mà gần như cả nước cũng xúc động. Hình ảnh cây cối cụt cành, gãy ngọn khiến người ta đau nhói lòng. Con người cảm thấy mồ côi khi thấy những miệt vườn chết trong màu lá úa.                                                                                        Trong câu “Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu” từ “tôi” dùng để:
A. Thay thế danh từ B. Để xưng hô. C. Thay thế động từ. D. Không dùng làm gì

3
13 tháng 1 2022

B

13 tháng 1 2022

B. Để xưng hô.

Mỗi người đều hiểu rằng: Cây cối là “lá phổi xanh” lọc dưỡng khí, duy trì sự sống của con người. Cây đem lại cho con người cảm giác bình yên. Dân cư sống ở đô thị càng đông thì càng cảm thấy có nhu cầu về cây cối. Người ta ao ước được đến với tự nhiên, nơi có bóng lá xanh, tiếng chim hót, tiếng suối reo để thả hồn về với kỉ niệm của riêng mình. Những loài cây còn mang lại những giá trị...
Đọc tiếp

Mỗi người đều hiểu rằng: Cây cối là “lá phổi xanh” lọc dưỡng khí, duy trì sự sống của con người. Cây đem lại cho con người cảm giác bình yên. Dân cư sống ở đô thị càng đông thì càng cảm thấy có nhu cầu về cây cối. Người ta ao ước được đến với tự nhiên, nơi có bóng lá xanh, tiếng chim hót, tiếng suối reo để thả hồn về với kỉ niệm của riêng mình. Những loài cây còn mang lại những giá trị biểu trưng khác nhau. Cây nguyệt quế biểu hiện sự vinh quang. Người La Mã cuốn nó thành chiếc nghĩa của sự trường tồn vĩnh cửu. Trong tâm thức của người Do Thái, người theo đạo Thiên Chúa, cây ô liu tượng trưng cho hòa bình. Ở nước ta, năm 1960, Bác Hồ đã phát động phong trào Tết trồng cây. Đi thăm mỗi địa phương, Người thường trồng cây kỉ niệm. Những năm gần đây, thiên tai bão lụt làm cho cây cối một số vùng rộng lớn của nước ta bị triệt phá. Không những các chủ đất, chủ vườn phải xót xa mà gần như cả nước cũng xúc động. Hình ảnh cây cối cụt cành, gãy ngọn khiến người ta đau nhói lòng. Con người cảm thấy mồ côi khi thấy những miệt vườn chết trong màu lá úa. 
Bài văn cho ta biết con người cần bảo vệ các loài cây

a.cây nguyệt quế
b.cây ô liu
c. các loại cây cối
d.cây có màu lá úa

3
13 tháng 1 2022

c

14 tháng 4 2022

C

Tham khảo:

Con vật:

Mỗi dịp sinh nhật, bố lại tặng cho em một con vật nhỏ để em có thể làm bạn cùng với nó. Năm nay, bố đã đặc biệt tặng em một chú bồ câu xinh xắn, màu trắng muốt. Em đã đặt tên cho nó là Bạch Tuyết.

Bạch Tuyết đã ở cùng em được sáu tháng. Hồi mới về, chú còn là một chú chim bé xíu, nay chú đã trở lên to lớn, trưởng thành rồi.

Bạch Tuyết của em có bộ lông màu trắng muốt, không hề có một sợi lông màu khác trên cơ thể. Thân chú thon thon như hình thoi, nhỏ nhắn như một chiếc bình hoa xinh xắn ở trong nhà của em.

 

Với bộ lông trắng muốt của mình, mỗi lần chú vút lên bầu trời bay lượn thì thật là nổi bật. Những sợi lông trắng tinh, cứng cáp như những chiếc chổi nhỏ, xếp đều lên thân mình và đôi cánh của chú. Lớp lông ấy còn không thấm nước và óng mượt vô cùng. Đôi cánh của Bạch Tuyết trông nhỏ nhắn là thế nhưng lúc xòe ra lại to rộng vô cùng. Cái đầu của Bạch Tuyết rất nhỏ nhưng lại rất linh hoạt, luôn xoay qua xoay lại giúp chú có thể nhìn được ở mọi hướng. hai con mắt như hai hạt đỗ đen lóng lánh, lung linh dưới ánh nắng mặt trời.

Em yêu nhất ở chú có lẽ là đôi chân nhỏ màu hồng. Đôi chân ấy như hai chiếc ruột bút bi, nhẹ nhàng quặp nhẹ vào cành cây khi chú đậu. Những chiếc vuốt nhỏ ở đầu móng giúp chú giữa thăng bằng trên cành cây một cách dễ dàng. Mỗi lần chú sà xuống sân để nhặt nhạnh những hạt thóc trên sân, đôi chân lại xòe ra tiếp đất thật là nhẹ nhàng.

Mỗi buổi sáng, khi ông mặt trời vừa thức giấc, chú gà trống cất tiếng gáy vang thì Bạch Tuyết cũng gù lên một tiếng thật vang vọng rồi bay vút lên bầu trời trong xanh. Ngày nào cũng vậy, mỗi buổi sáng, chú lượn vòng quanh một hồi rồi trở lại căn nhà màu xanh với những ô cửa hình tròn của mình để ăn sáng. Đôi cánh tung ra xòe rộng rồi khi đậu xuống lại được xếp lại thật gọn gàng.

Em rất yêu chú bồ câu Bạch Tuyết nhà mình. Em hi vọng Bạch Tuyết sẽ luôn khỏe mạnh để cùng em trưởng thành.

Cây cối:

Nhà ông bà nội em có một vườn cây ăn quả, gồm nhiều loại cây, trong đó em rất thích những cây bưởi. Đây là giống bưởi Diễn nổi tiếng thơm ngon. Vườn bưởi này được trồng khá lâu rồi, vì ông bà em sinh sống ở đất Diễn đã lâu đời.

Cây bưởi cao khoảng hơn một mét, chia thành nhiều cành nhỏ tỏa ra xung quanh. Thân cây to bằng cổ chân, màu rêu xám. Vỏ cây mốc thếch. Rễ cây đâm sâu xuống lòng đất, hút chất dinh dưỡng nuôi cây. Cành cây như những cánh tay to khỏe, rắn chắc, nâng đỡ tán lá và quả. Lá bưởi to như bàn tay người lớn, hơi dài, thắt lại ở giữa như cái nậm rượu. Vào mùa Xuân, từng chùm hoa trắng muốt, hương thơm thoang thoảng theo gió, lấp ló trong những tán lá xanh mơn mởn. Khi có cơn gió thoảng qua, những cánh hoa trắng rơi lả tả quanh gốc cây. Chúng em thường nhặt hoa bưởi để chơi đồ hàng, hoặc để đầu giường cho thơm. Cuối mùa Xuân, hoa kết thành những quả bưởi con. Quả bưởi lớn nhanh như thổi. Lúc đầu, chúng bé bằng hòn bi, sau đó, to bằng quả chanh, rồi bằng nắm tay người lớn, và bằng quả bóng lúc nào không biết. Mỗi cây bưởi có từ hàng chục, đến hàng trăm quả, lúc lỉu trông rất đẹp mắt. Mùa Thu, là mùa bưởi chín.

Lúc đó, từng quả bưởi nặng trĩu cành, màu vàng ươm, có mùi thơm ngọt. Gọt lớp vỏ mỏng bên ngoài, ta thấy xuất hiện lớp cùi trắng ngà, rồi đến múi bưởi tròn căng, mọng nước, nhưng bóc rất dóc vỏ. Tép bưởi không bị nát và chảy nước. Cây bưởi không chỉ cho ta quả ăn, mà còn có nhiều công dụng khác. Cây bưởi làm cây cảnh ngày Tết, quả bưởi để bày mâm ngũ quả, làm quà cho họ hàng, bạn bè. Lá và vỏ bưởi dùng để gội đầu, làm lá xông giải cảm, hoặc luộc ốc rất thơm. Hoa bưởi để ướp bột sắn, cho ta mùi thơm thoang thoảng, dịu mát. Giống bưởi Diễn rất đặc biệt. Phải đến gần Tết mới được ăn, không như các giống bưởi khác, khoảng tháng 8 đã chín. Nên vào dịp Trung Thu, người ta thường ăn các loại bưởi khác. Bưởi Diễn, là đặc sản nổi tiếng của đất Diễn. Trước Tết Nguyên Đán khoảng 1 tháng, bà nội em thường trẩy bưởi xuống, bôi vôi vào cuống quả bưởi, để dưới gầm giường, hoặc dưới đất cho bưởi xuống đường. Đến Tết là thời điểm ăn bưởi Diễn ngon nhất. Trông quả bưởi Diễn héo nhăn nheo, xấu xí, nhưng ăn ngọt lịm, thanh mát. Điều đặc biệt nữa là, bưởi Diễn rất thơm, mùi thơm dễ chịu. Khi trẩy hết bưởi, ông nội thường rủ em ra vườn quét vôi cho từng gốc cây. Ông bảo, để năm sau bưởi ra nhiều quả hơn, và không bị sâu gốc.

 

Em rất thích thú khi thấy những chú chim non ríu rít nhảy nhót trên cành. Dường như, chúng cũng muốn thưởng thức đặc sản này. Em sẽ chăm sóc vườn bưởi thật tốt, để giống bưởi Diễn đặc sản quê hương em không bị mất dần theo thời gian.

26 tháng 3 2023

lạc kkk

 

11 tháng 1 2022

C chắc v

10 tháng 2 2022

1, Phân tích cấu tạo các câu ghép sau:

- Chẳng những hải âu //  là bạn của bà con nông dân mà nó // còn là bạn của những em nhỏ.

- Ai // làm người ấy // chịu.

- Ông tôi //  đã già nên chân // đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

- Mùa xuân // đã về, cây cối // ra hoa kết trái.

- Em //  ngủ và chị // cũng thiu thiu ngủ theo.

10 tháng 2 2022

cam on nha

 

Câu 1. Tìm các chữ viết sai trong đoạn văn dưới đây và chữa lại cho đúng:“Buổi sáng sớm của cao nguyên, sau những cơn mưa đầu mùa, cây cối nhưđang nử nả vì trải qua gần sáu tháng dòng chang chang nắng lửa, bỗng tươi tắn hẳnlại. Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I-rơ-pao chao mình rung động. Bầu trờitrong xanh soi bóng xuống đáy hồ, mặt nước hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênhmông. Nơi đây cất lên...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm các chữ viết sai trong đoạn văn dưới đây và chữa lại cho đúng:
“Buổi sáng sớm của cao nguyên, sau những cơn mưa đầu mùa, cây cối như
đang nử nả vì trải qua gần sáu tháng dòng chang chang nắng lửa, bỗng tươi tắn hẳn
lại. Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I-rơ-pao chao mình rung động. Bầu trời
trong xanh soi bóng xuống đáy hồ, mặt nước hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh
mông. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường
Sơn bay về. Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất.
Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh
thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn đang cùng hoà âm. Bầy thiên nga trắng tuốt
chen nhau bơi lội… Những con chim kơ-púc, mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt, cố
dướn cặp mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo…”
(Thiên Lương)

Các chữ viết sai là: Viết đúng
1. ………………………… -> …………………………
2. ………………………… -> …………………………
3. ………………………… -> …………………………
4. ………………………… -> …………………………
5. ………………………… -> ………………………....
6. ………………………… -> …………………………
…………………………… -> …………………………
…………………………… -> …………………………
Câu 2. Xét về mặt từ loại, dãy từ sau có một từ không cùng nhóm với các từ còn lại.
Đó là từ nào ? Vì sao ?
Nhút nhát, gian dối, nhân hậu, nhân tài
Xét về mặt từ loại, từ……………………..... không cùng nhóm với các từ còn lại.
Vì các từ còn lại là …………………………, còn từ ………………………………. là
………………………….........................................................................................
Câu 3. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau:
a. …………… tôi có màu vẽ …………… tôi sẽ vẽ cả vầng mặt trời buổi sáng này, cả
dãy núi xanh điểm những vệt trắng kia, cả cánh đồng cỏ linh lăng long lanh sương
sớm và cả cây hướng dương mọc hoang bên bờ kênh kia.

b. …………… rừng ngập mặn được phục hồi ở nhiều địa phương.....…………….. môi
trường đã có những sự thay đổi nhanh chóng.
Câu 4. Câu ghép: “Đường chân trời viền những dải mây mỏng dài màu hồng và ánh
hoàng hôn tràn vào các ô cửa sổ không rèm.” (Theo L. M. Montgomery) có hai vế
câu, đó là những vế nào ? Hai vế ấy được nối với nhau bằng cách nào?
Vế 1: …………………………………………………………………………….....
Vế 2: ……………………………………………………………………………….
Hai vế ấy được nối với nhau bằng ………………………………………………...
Câu 5. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống dưới đây để có hai câu liên kết:
a. Gió thổi mãi không thôi. …………… khiến cho khu vườn dợn sóng, thổi bạt làn khói
liên tục tuôn ra từ ống khói trên căn nhà và dồn đến những đám mây bù xù màu tro
chẳng tốt lành gì.
b. Trong khu vườn bên dưới là những cây tử đinh hương nở hoa tím biếc. Mùi hương
ngọt ngào say lòng của …………… theo làn gió sớm trôi vào cửa sổ.
Câu 6. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều
nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người
làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương
vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.”
(Nguyễn Khải)

Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng mấy cách? Đó là những cách
nào ?
Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng ……………......... cách.
Đó là:
(1) …………………………………………………………………………….........
(2) ………………………………………………………………………………….
(3) ………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
Câu 7. Đại từ trong câu: “Ngôi nhà không đồ sộ mà lại thấp lè tè nhưng ta có cảm
tưởng là nó không thể dưới 100 tuổi được.” là từ nào? Từ đó thay thế cho từ ngữ nào?
Đại từ trong câu trên là ………………………, thay thế cho ………………….........

Câu 8. Đọc câu ca dao sau và cho biết:
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta”.
Câu ca dao trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật ấy khiến
chú trâu hiện lên như thế nào?
Câu ca dao trên sử dụng biện pháp nghệ thuật ………………………….........
Biện pháp nghệ thuật ấy khiến chú trâu hiện lên……………………………...
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 9. Câu: “Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và
tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy lên cỏ, trườn theo những thân cành.” (Phạm Đức)
có bao nhiêu vị ngữ ?
Câu trên có...............................................................................................................
Đó là:.......................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 10. Thành phố vào buổi sớm thật đẹp! Mặt trời từ từ nhô lên trên tấm màn mây
trắng như bông và tỏa ánh ban mai êm dịu. Những chú chim cất tiếng ca lảnh lót, báo
hiệu ngày mới. Hàng cây ven đường dường như cũng vừa tỉnh giấc, xào xạc gọi nhau
trong nắng sớm. Các cửa hàng, cửa hiệu thức dậy để bắt đầu một ngày lao động mới.
Dựa vào đoạn văn gợi ý trên em hãy viết đoạn văn miêu tả lại khung cảnh thành phố
buổi sớm.
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

0
Bài 3: Gạch chân dưới các từ dùng sai trong từng câu dưới đây và sửa lại cho đúng.a.      Ngày mai, lớp ta đi lao động trồng cây cối.....................................................................................................................................................b.     Bạn Vân đang nấu cơm...
Đọc tiếp

Bài 3: Gạch chân dưới các từ dùng sai trong từng câu dưới đây và sửa lại cho đúng.

a.      Ngày mai, lớp ta đi lao động trồng cây cối.

....................................................................................................................................................

b.     Bạn Vân đang nấu cơm nước.

....................................................................................................................................................

c.      Mẹ cháu đi chợ búa.

....................................................................................................................................................

d.     Em bé đang tập nói năng.

....................................................................................................................................................

e.      Chúng ta cần tố cáo những khuyết điểm của bạn để giúp nhau cùng tiến bộ.

....................................................................................................................................................

f.       Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố.

....................................................................................................................................................

giúp mik zới ai làm đc mình sẽ tick nhaaaaa thanks

4
25 tháng 1 2022

a) bỏ chữ "cối"

b) bỏ chữ "nước"

c) bỏ chữ "búa"

d) bỏ chữ "năng"

e) thay chữ "tố cáo" bằng chữ "chỉ ra"

f) "Một không khí..." -> "Một bầu không khí..."

 

a) bỏ chữ "cối"

b) bỏ chữ "nước"

c) bỏ chữ "búa"

d) bỏ chữ "năng"

e) thay chữ "tố cáo" bằng chữ "chỉ ra"

f) "Một không khí..." -> "Một bầu không khí..."