K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn

⇒ Đáp án D

11 tháng 8 2021

Câu B nha bạn.

11 tháng 8 2021

- Phát biểu nào sau đây không đúng?

a Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.

b Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.

c Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

d Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng

11 tháng 8 2021

B,Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.

Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thìA. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.C. Số nguyên tử đồng tăng.D. Cả ba...
Đọc tiếp

Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.

C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì

A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.

B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.

C. Số nguyên tử đồng tăng.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

B. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.

C. Vật có động năng có khả năng sinh động.

D. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.

Câu 24: Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước; Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?

A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.

B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.

C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.

D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn.

Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

B. chuyển động không ngừng.

C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

D. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

Câu 26: Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?

A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra. B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại.

C. Đứng rất gần nhau. D. Đứng xa nhau.

Câu 27: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Quả bóng đang bay trên cao.

B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.

D. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

Câu 28: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe di chuyển 0,2 km là:

A. 105 J. B. 108 J. C. 106 J. D. 104 J.

Câu 29: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.

B. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t

C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.

Câu 30: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.

B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.

C. Cát được trộn lẫn với ngô.

D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.

 

Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.

C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì

A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.

B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.

C. Số nguyên tử đồng tăng.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

B. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.

C. Vật có động năng có khả năng sinh động.

D. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.

Câu 24: Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước; Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?

A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.

B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.

C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.

D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn.

Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

B. chuyển động không ngừng.

C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

D. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

Câu 26: Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?

A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra. B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại.

C. Đứng rất gần nhau. D. Đứng xa nhau.

Câu 27: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Quả bóng đang bay trên cao.

B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.

D. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

Câu 28: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe di chuyển 0,2 km là:

A. 105 J. B. 108 J. C. 106 J. D. 104 J.

Câu 29: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.

B. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t

C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.

Câu 30: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.

B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.

C. Cát được trộn lẫn với ngô.

D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.

 

 

0
14 tháng 5 2022

a.Khối lượng và vận tốc của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn

b.Trong 1s cần cẩu thực hiện công là \(9000\left(J\right)\)

14 tháng 5 2022

a. Khi khối lượng càng lớn, vận tốc càng nhanh thì Động năng càng lớn. Do động năng phụ thuộc vào yếu tố vận tốc và khối lượng. 

b. Số ghi này cho biết công suất của cần cấu là 90000W. 

18 tháng 8 2019

Chọn D

Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật

20 tháng 3 2022

C

B

C

C

20 tháng 3 2022

Các phân tử nước dừng chuyển động khi nào ? *

A) Không khi nào

B) Khi nước đông đá.

C) Khi lạnh đến 0oC.

D) Khi nóng sôi.

Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? *

A. Khối lượng.

B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Khối lượng và chất làm vật.

D. Vận tốc của vật.

Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? *

A. Khối lượng.

B. Trọng lượng riêng.

C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Vì sao vật có chuyển động nhiệt? *

A) Vì vật có thể cháy.

B) Vì vật có nhiệt độ.

C) Vì các phân tử chuyển động.

D) Vì giữa các phân tử có khoảng cách

21 tháng 2 2020

Đáp án C

\(A=F.s.cos\alpha\)

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó: A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác. 2. Trong các sau đây: câu nào sai? A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật. C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn. D. Động...
Đọc tiếp

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn

2
14 tháng 2 2020

ko thể tin rằng bạn có thể ngồi đánh hết được chỗ này

14 tháng 2 2020

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.( phụ thuộc vào độ cao nhé)
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn

Câu 1: Hai vật có khối lượng \(m_1\)và \(m_2\left(m_1m_2\right)\) chuyển động cùng vận tốc. So sánh động năng của hai vật: A. bằng nhau B. động năng của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn C. động năng của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn D. cả A, B, C đều sai Câu 2: Hai vật có khối lượng \(m_1\)và \(m_2\left(m_1m_2\right)\) ở cùng độ cao so với mặt đất. So sánh thế năng của hai vật: A. bằng nhau B....
Đọc tiếp

Câu 1: Hai vật có khối lượng \(m_1\)\(m_2\left(m_1>m_2\right)\) chuyển động cùng vận tốc. So sánh động năng của hai vật:

A. bằng nhau

B. động năng của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn

C. động năng của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn

D. cả A, B, C đều sai

Câu 2: Hai vật có khối lượng \(m_1\)\(m_2\left(m_1>m_2\right)\) ở cùng độ cao so với mặt đất. So sánh thế năng của hai vật:

A. bằng nhau

B. thế năng của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn

C. thế năng của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn

D. cả A, B, C đều sai

Câu 2: Hai vật có khối lượng \(m_1\)\(m_2\left(m_1>m_2\right)\) chuyển động có động năng bằng nhau. So sánh vận tốc của hai vật:

A. bằng nhau

B. vận tốc của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn

C. vận tốc của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn

D. cả A, B, C đều sai

1
14 tháng 2 2020

1. C

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)

2. C

\(W_t=mgh\)

3. B

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)

\(W_{đ1}=W_{đ2}\Rightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{2}m_2v_2^2\Rightarrow\frac{v_2}{v_1}=\sqrt[]{\frac{m_1}{m_2}}\)