K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2015

Sử dụng đường tròn

Từ thời điểm 0-0.01 s thì góc quay được là \(\varphi = 0.01.\omega = \pi (rad).\)

I 0 π/3 t=0 M N I 0 2 I 0 2 - t=0.01 P Q t 1 t 2 π/6 φ1 φ2

Thời điểm t =0 ứng với điểm M; thời điểm t = 0.01s ứng với điểm N. Từ M đến N sẽ qua hai điểm P và Q có giá trị (độ lớn) 0.5I0.

tại P: \(\varphi_1 = t_1 \omega => t_1 = \frac{\pi/3}{100\pi} = \frac{1}{300}s\)

tại Q: \(\varphi_2 = t_2 \omega => t_2 = \frac{\pi/3+\pi/6+\pi/6}{100\pi} = \frac{2}{300}s\)

chọn đáp án. A

 

15 tháng 11 2016

đáp án D

 

11 tháng 2 2017

Đáp án D

Từ 0 đến 0,01s = T/2 thì i = I 0 2  vào thời điểm t 1 = T 12 = 1 600 ( s )  và  t 2 = 5 T 12 = 5 600 ( s )

21 tháng 8 2019

30 tháng 10 2017

15 tháng 12 2018

+ Chu kì dòng điện:  T   =   2 π ω   =   0 , 02   s

Ta thấy rằng khoảng thời gian Δt = 0,25T = 0,005 s → Hai thời điểm vuông pha →  A.

ü    Đáp án B

10 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

Bạn cần tìm vị trí li độ ứng với t = 1/200 thì thay vào hàm i => i =2(VTBiên dương) ở vị trí B như hình vẽ.

Tương tự thay t = 0.015 vào i => i = -2 (VTBiên âm).C

Có 1 vị trí có giá trị \(A\sqrt{2}\) như hình vẽ

Tìm góc quay được \(\cos\varphi_1=\frac{A\sqrt{2}}{A}=\sqrt{2}\Rightarrow\varphi_1=\frac{\pi}{4}.\)

=> Thời gian quay ứng với góc phi 1 là \(t=\frac{\varphi_1}{\omega}=0.0025s.\)

Như vậy thời điểm vật ở li độ \(A\sqrt{2}\) là  \(t_M=t_1+t=\frac{1}{200}+0.0025=0.0075s.\)

21 tháng 2 2017

Chu kì của dòng điện T=2π/ꞷ = 0,02s

Ta thấy rằng khoảng thời gian Δt = 0,25T = 0,005 s → Hai thời điểm vuông pha

→ i2-√3 A.

Chọn đáp án B

31 tháng 3 2017