K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

Đậu hà lan?

 

12 tháng 9 2021

Này mình bị sai nha do khong để ý câu hỏi nhiều á

12 tháng 9 2021

Hỏi rõ hơn được không ạ?

 

12 tháng 9 2021

undefined

cô mình hỏi như này ạ

 

Câu 1. Vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm  đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm của mình?a. Sinh sản và phát triển mạnh b. Có chu kì ra hoa và vòng đời trong 1 năm                             c. Có hoa lưỡng tính và khả năng tự thụ phấn caod. Số nhiễm sắc thể ít và dễ phát sinh biến dịCâu 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của quả cà chua, người ta thu...
Đọc tiếp

Câu 1. Vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm  đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm của mình?

a. Sinh sản và phát triển mạnh 

b. Có chu kì ra hoa và vòng đời trong 1 năm                             

c. Có hoa lưỡng tính và khả năng tự thụ phấn cao

d. Số nhiễm sắc thể ít và dễ phát sinh biến dị

Câu 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của quả cà chua, người ta thu được kết quả sau:

P: Quả đỏ  x Quả đỏ à F1: 75% quả đỏ : 25% quả lục.

Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên?

a. P: AA x AA

b. P: AA x Aa

c. P: Aa x Aa

d. P: AA x aa

Câu 3: Phương pháp nghiên cứu được xem là phương pháp độc đáo của Menđen là:

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai                

B. Phương pháp lai một cặp tính trạng

C. Phương pháp lai phân tích             

D. Phương pháp lai hai cặp tính trạng

Câu 4: Nhân tố di truyền tương ứng với khái niệm Di truyền học hiện đại là:

A. Tính trạng                 

B. Gen                 

C. Kiểu hình                  

D. ADN hay NST

Câu 5: Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo sinh lí của một cơ thể được gọi là

A. kiểu hình

B. kiểu gen

C. tính trạng

D. kiểu hình và kiểu gen

Câu 6 : Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là

A. cặp gen tương phản

B. cặp bố mẹ thuần chủng tương phản

C. hai cặp tính trạng tương phản

D. cặp tính trạng tương phản

Câu 7. Xác định các biến dị tổ hợp trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menden?

A. Vàng, trơn; Vàng, nhăn

B. Vàng, nhăn; Xanh, trơn

C. Xanh, trơn; Xanh, nhăn

D. Xanh, nhăn; Vàng, trơn

Câu 8. Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì ở F2 có :

a. 1 kiểu hình                  b. 2 kiểu hình        c. 3 kiểu hình         d. 4 kiểu hình

Câu 9. Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì?

a. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống.

b. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới.

c. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn giống.

d. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.

Câu 10. Khi cho cây cà chua quả đỏ lai phân tích thu được 1 đỏ : 1 vàng thì cây cà chua quả đỏ đem lai có kiểu gen

a. đồng hợp.                     b. dị hợp.         c. thuần chủng.              d. đồng hợp lặn.

1
4 tháng 1 2022

1c

2c

3a

4b

5c

6d

7d

8d

9c

10bɜː

- Quan sát môi trường sống nếu thấy cây rau to kia ở một môi trường tốt hơn thích hợp hơn các  cây còn lại mà nó to nên \(\rightarrow\) Đó là hiện tượng thường biến do ở môi trường thích hợp hơn.

- Nếu thấy tất cả cây rau cùng môi trường sống, cùng chế độ chăm sóc mà có cây to hơn hẳn các cây còn lại \(\rightarrow\) Đó là đột biến thể đa bội.

25 tháng 1 2017

Đáp án D

Moocgan đã sử dụng ruồi giấm cho các thí nghiệm của mình

14 tháng 1 2017

Đáp án C

1 tháng 11 2016

Thí nghiệm của men-đen :

Men-đen cho lai hai giống đậu hà lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Vd: P: thân cao × thân thấp F1: 100% thân cao F2: 3 phần thân cao, 1 phần thân thấp

1 tháng 11 2016

Quá trình ADN tự nhân đôi: -ADNtự nhân đôi theo nguyên tắc sau: + nguyên tắc bổ sung: A_T,G_X hay ngược lại + giữ lại một nửa

4 tháng 5 2021

*)giống nhau:

-đều là tập hợp của nhiều cá thể

-giữa chúng có mối quan hệ thích nghi

+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.

+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.

+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.

 Khác nhau:

Quần thể sinh vật : 

+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.

+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.

+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.

+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.

+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.

Quần xã sinh vật: 

+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài

+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.

+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ

trợ và đối địch.

+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn

định hơn quần thể.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.

+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.

26 tháng 11 2017

   * Phương pháp chọn lọc cá thể một lần:

      - Năm I: gieo trồng giống khởi đầu, chọn ra những cá thể tốt nhất.

      - Năm II: hạt mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng để so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng sẽ chọn được giống tốt nhất, đáp ứng với mục tiêu đề ra.

   * Ưu điểm: có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể, phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen sẽ đạt kết quả nhanh.

      Nhược điểm: phải theo dõi công phu, chặt chẽ tốn nhiều công sức.

   * Phương pháp chọn lọc này thích hợp với cây tự thụ phấn, cây nhân giống vô tính bằng cành, củ, ghép mắt.