K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đọc và xác định bố cục của văn bản sau. Theo em, văn bản có đăm bảo tính mạch lạc không ? tại sao ?

 Ngày xửa ngày xưa, có một con thỏ và một con rùa chạy thi xem ai nhanh hơn. Thỏ xuất phát nhanh như tên bắn và chạy thục mạng một hồi. Sau khi thấy rằng đã bỏ khá xa rùa, thỏ nghĩ nó nên nghỉ ngơi dưới một tán cây bên đường và thư giãn trước khi tiếp tục cuộc đua. Thỏ ngồi dưới bóng cây và nhanh chóng ngủ thiếp đi. Rùa từ từ vượt qua Thỏ và sớm kết thúc cuộc đua giành chiến thắng.

Thỏ vô cùng thất vọng vì để thua rùa và nó nhận ra rằng mình đã quá tự tin, bất cẩn và thiếu kỉ luật. Nếu nó không xem mọi thứ quá dễ dàng và chắc chắn thì rùa ko thể nào có cơ hội hạ được nó. vì thế nó quyết định thách thức một cuộc thi mới. Rùa chấp nhận.

Rùa nghĩ kết quả và nhận ra rằng, nó không có cách nào thắng được thỏ trên đường đua vừa rồi. Nó suy nghĩ thêm và thách thỏ một cuộc đua khác nhưng có một chút thay đổi  về lộ trình. Thỏ đồng ý. Chúng bắt đầu cuộc đua. Như đã tự hứa với mình là phải luôn nhanh, thỏ bắt đầu chạy và chạy với tốc độ cao nhất cho đến bên bờ sông. Vạch đích đến còn hai cây số nưa, ở bên kia bờ sông. Thỏ  đành ngồi xuống và tự hỏi, không biết còn phải làm sao. Trong lúc đó , rùa đã đến nơi, lội xuống sông và bơi qua bờ bên kia, tiếp tục chạy và kết thúc đường đua.

Đến lúc này thỏ và rùa đã trở thành đôi bận thân thiết và họ cùng nhau suy ngẫm. Cả hai quyết định tổ chức một cuộc đua cuối nhưng họ sẽ cùng chung một đội.

Cuộc đua bắt đầu, thỏ cõng rùa chạy đến bên bờ sông, rùa lội xuốnvới các lần trước.g sông và cõng thỏ bơi qua bên kia bờ sông.lên đến bờ, thỏ lại cõng rùa đưa cả hai cùng về đích  sớm hơn rất nhiều so      

3
5 tháng 9 2016

Bố cục có 3 phần : 

- Phần 1: Từ đầu đến...giành chiến thắng

- Phần 2: Tiếp theo đến... cùng chung một đội

- Phần 3: Đoạn còn lại

+ Văn bản đảm bảo tính mạch lạc. 

- Vì văn bản được viết rõ ràng, dễ hiểu; sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự nhất định.

1 tháng 9 2016

Bố cục:

Từ đầu dến giành chiens thắng

Tiếp theo dén chung 1 đội

doạn còn lại

1. Đọc và xác định bố cục của văn bản sau. Theo em, văn bản có đảm bảo tính mạch lạc không? Vì Sao?  Ngày xửa ngày xưa có một con thỏ và một con rùa chạy thi xem ai nhanh hơn.Thỏ xuất phát nhanh như tên bắn, chạy thụt mạng một hồi, thấy rằng đã bỏ khá xa đối thủ Rùa, thỏ nghĩ nó nên nghỉ dưới một tán là cây bên đường và thư giãn trước khi tiếp tục cuộc đua. Thỏ ngồi dưới...
Đọc tiếp

1. Đọc và xác định bố cục của văn bản sau. Theo em, văn bản có đảm bảo tính mạch lạc không? Vì Sao?  

Ngày xửa ngày xưa có một con thỏ và một con rùa chạy thi xem ai nhanh hơn.Thỏ xuất phát nhanh như tên bắn, chạy thụt mạng một hồi, thấy rằng đã bỏ khá xa đối thủ Rùa, thỏ nghĩ nó nên nghỉ dưới một tán là cây bên đường và thư giãn trước khi tiếp tục cuộc đua. Thỏ ngồi dưới bóng cây và nhanh chóng ngủ thiếp đi. Rùa từ từ vượt qua thỏ và sớm kết thúc đường đua và dành chiến thắng.

Thỏ vô cùng thất vọng vì thua và nó nhận ra rằng nó đã thua chỉ vì quá tự tin, bất cẩn và thiếu kỷ luật. Nếu nó không xem mọi thứ quá dễ dàng và chắc chắn thì rùa không thể nào có cơ hội thắng được nó. Vì thế, nó quết  định thách thức một cuộc đua mới. Rùa đồng ý.

Lần này, thỏ chạy với tất cả sức lực của nó và chạy suốt một mạch về đích. Nó bỏ xa rùa đến mấy dặm đường.

Rùa đã suy ngẫm kết quả và nhận ra rằng, nó không có cách nào thắng được thỏ trên đường đua vừa rồi. Nó đã suy nghĩ thêm và  thách thỏ một cuộc đua khác nhưng có một chút thay đổi về lộ trình. Thỏ đồng ý. Chúng bắt đầu cuộc đua. Như đã tự hứa với kình là phải luôn nhanh, thỏ bắt đầu chạy và chạy với tốc độ cao nhất cho đến bên bờ sông. Vạch đích đến còn hai cây số nữa, ở bên kioa bờ sông . Thỏ đàng ngồi xuống và tự hỏi, không biết phải làm sao. Trong lúc đó, rùa đã đến nơi, lội xuống sông và bơi qua bờ bên kia, tiếp tục chạy và kết thúc đường đua.

Đến lúc này thỏ và rùa đã trở thành đôi bạn thân thiết và họ cùng nhau suy ngẫm . Cả hai quyết định tổ chức một cuộc đua cuối cùng nhung học sẽ cùng chung một đội.

 Cuộc đua bắt đầu, thỏ cõng rùa chạy đến bên bờ sông, rùa lội xuống và cõng thỏ bơi qua bên kia bờ sông . Lên bờ, thỏ lại cõng rùa đưa cả hai cùng về đích. Và chúng nhận ra rằng đã về đích sớm hơn rất nhiều so với các lần đua trước.



 

1
26 tháng 9 2016

*Bố cục: 3 phần

Phần 1: từ đầu đến " chiến thắng"

ND:Kể lại việc Rùa và Thỏ chạy thi và Rùa đã dành chiến thắng.

Phần 2:tiếp đến" đường đua"

ND:Vì Thỏ không thể đi qua sông nên Rùa lại dành thắng lợi.

Phần 3:Còn lại

ND:Rùa và Thỏ đã trở thành đôi bạn thân và họ nghĩ ra cách làm cho cả hai người có thể thắng nhanh hơn lúc trước.

*Tính mạch lạc:

Đoạn văn đã đảm bảo tính mạch lạc rồi vì:

+ Các phần, các đoạn,các câu trong văn bản đều nói về hai nhân vật chính là Rùa và Thỏ, nó biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt.

 Các phần, các đoạn,các câu trong văn bản được tiếp thao một trình tự rõ ràng hợp lí, trước sau hô ứng nhau, làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe.

11 tháng 9 2017

Bạn giỏi ghê!yeu

   TÌM CÂU CỤM CHỦ VỊ TRONG ĐOẠN VĂN SAU: (giúp mình voiwsiii)“Rùa và thỏ” là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Aesop. Truyện kể về chú thỏ chạy đua với chú rùa, vì tính kiểu ngoại mà thỏ đã thua. Chuyện là: Có 1 chú rùa đang chạy bộ để rèn luyện sức khỏe, bỗng nhiên anh thỏ đi ngang qua rồi chế nhạo chú rùa: “cậu nên thôi cái việc vô ích ấy đi. Khắp cả khu rừng này, ai chả biết cả họ nhà cậu là giống loài...
Đọc tiếp

   TÌM CÂU CỤM CHỦ VỊ TRONG ĐOẠN VĂN SAU: (giúp mình voiwsiii)

“Rùa và thỏ” là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Aesop. Truyện kể về chú thỏ chạy đua với chú rùa, vì tính kiểu ngoại mà thỏ đã thua. Chuyện là: Có 1 chú rùa đang chạy bộ để rèn luyện sức khỏe, bỗng nhiên anh thỏ đi ngang qua rồi chế nhạo chú rùa: “cậu nên thôi cái việc vô ích ấy đi. Khắp cả khu rừng này, ai chả biết cả họ nhà cậu là giống loài chậm chạp nhất”. Rùa bực mình thách đấu với thỏ, xong thỏ lại cười ngạo nghễ. Trên đường đua, thỏ chạy vụt rất nhanh bỏ xa rùa. Thoáng một cái đã không thấy rùa đâu, thỏ cười khẩy và quyết định dừng lại để nghỉ ngơi, rồi từ từ chìm vào giấc ngủ. Trong lúc đó, rùa vẫn miệt mài chạy, chạy không bao giờ dừng. Cho đến lúc nào vợt qua chỗ thỏ đang nằm ngủ và gần chạm tới vạch kết thúc. Lúc ấy, thỏ mới tỉnh dậy và thấy rùa đã chạy về đích. Thỏ vô cùng xấu hổ và lủi tít vào trong rừng sâu.

2
5 tháng 4 2022

Chủ ngữ : rùa và thỏ 

 

5 tháng 4 2022

CN là có 1 chú rùa đang chạy bộ

VN là để rèn luyện sức khỏe....chế nhạo chú rùa

Hoặc

CN là thoáng một cái......quyết định dừng lại

VN là để nghỉ ngơi ......chìm vào giấc ngủ

hay

CN là thỏ mới tỉnh dậy và thấy rùa

VN là đã chạy về đích

2 tháng 9 2016

Mở bài: Đoạn đầu tiên

Thân bài: Thỏ vô cùng thất vọng.....cùng chung 1 đội

Kết bài: Đoạn còn lại

Văn bản trên chưa đảm bảo được tính mạch lạc. Vì bố cục của 1 VB chưa nói về chủ đề chính của bài. Chưa nếu rõ được VB đấy nói về vấn đề gì,chuyện gì. Nội dung chưa được liên kết chặt chẽ và chưa đảm bảo được tính mạch lạc

2 tháng 9 2016

Nguyễn Phương Linh làm trước sao mà thiên vị thế. Mai Phương aNH làm sau mà lại....

5 tháng 9 2016

/hoi-dap/question/83817.html?pos=250739

Đây nha bạn!

Chúc bạn học tốt!hihi

18 tháng 9 2016

đây là đâu

Trong cuộc sống có nhiều người vừa mới gặp khó khăn đã từ bỏ, nản chí,mà cuộc đời thì khó khăn thường nhiều hơn thuận lợi. Song bên cạnh đó còn có những người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì nên”. “Có chí thì nên”: một bài học giáo dục rất hay từ thời xưa, đặc biệt là đối với những người muốn làm...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống có nhiều người vừa mới gặp khó khăn đã từ bỏ, nản chí,mà cuộc đời thì khó khăn thường nhiều hơn thuận lợi. Song bên cạnh đó còn có những người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì nên”. 
“Có chí thì nên”: một bài học giáo dục rất hay từ thời xưa, đặc biệt là đối với những người muốn làm giàu. Đôi khi chính chúng ta phải nhìn nhận rằng số người thiếu sự quyết tâm, ý chí phấn đấu ngày càng nhiều trong xã hội. Dường như chính bản thân họ, đúng hơn là sự tự giác, tự thân vận động đã bị mất đi trong cuộc sống tiện nghi đầy đủ. Vì lẽ đó mà họ sống một cách an nhàn, thiếu sự nỗ lực, ý chí cầu tiến. Và sẽ tai hại hơn khi chính họ chưa được rèn luyện, được dạy cách thích ứng với mọi tình huống bất ngờ xảy đến. Mặt khác còn có những người lại bi quan, không có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc trước mắt là đùn đẩy, có suy nghĩ là sẽ không làm được, từ bỏ tất cả mọi thứ. Những con người ấy chỉ nhìn sự việc qua một khía cạnh, một khía cạnh bó hẹp trong cái khuôn khổ mà họ từ tạo ra. Một cái vỏ bọc của sự bi quan. Họ chỉ thấy cái bất lợi trước mắt nhưng lại quên đi lợi ích lâu dài. Bên cạnh đó lại có những người mới vừa gặp thử thách đầu tiên là lại tự bỏ cuộc. Chuyện này đã quá quen thuộc. Việc từ bỏ nhanh chóng ấy là do người đó thiếu sự tự tin, cầu tiến, họ sợ thất bại, họ không dám nhìn nhận sự thật dù có thể là phũ phàng. Và cũng đôi khi có nhiều người đã nỗ lực hết sức mình để vượt qua thử thách nhưng lại không đạt được kết quả mong muốn. Điều đó lại càng dẫn đến việc người ấy sẽ bị áp lực đè nặng, để rồi nản chí, dừng cuộc đua nửa chừng trong khi bản thân họ chỉ mới đi một phần ba chặng đường. Thậm chí có người leo cây gần đến ngày hái quả vẫn bỏ cuộc.Thật ra chẳng có gì mới lạ cả. Con người từ cổ chí kim vẫn chạy đường trường trên cái lối mòn, ngặt nghèo này. Bù lại-và cũng chính từ đó mà ra?- xã hội loài người vẫn luôn trọng vọng những ai đạt được mục đích của mình, và mục đích càng cao lại càng thêm vinh dự. Cái chính yếu và được đề cao vẫn là cái quyết tâm, chừng nào còn bền gan trên đường; cho dù đã thất thểu, hay chỉ còn thoi thóp; thì tệ lắm cũng vẫn được người đời khen tặng là có chí hướng, có nghị lực. Vì vậy, chúng ta cứ cố gắng hết sức của mình, hãy sử dụng chính khả năng, con người thật của ta thì dù có thất bại đi chăng nữa, chúng ta cũng vui lòng. Điều đó đâu đáng để ta buồn, có thất bại mới có thành công, có nghị lực mới đạt được kết quả. 
Văn hóa con người vẫn chỉ quảng bá và đề cao sự kiên cường. Chúng ta đều được dạy từ lúc nằm nôi là một khi đã quyết định hướng đi và mục tiêu thì nhất định phải vững lòng theo đuổi đến cùng. Phải theo đuổi cho đến khi thắng lợi vẻ vang hay thất bại hào hùng, nhưng chúng ta tuyệt không được dạy cách rút lui kịp thời, cách bỏ cuộc đúng lúc. Sa lầy trong cuộc chiến, bám trụ một cách bền gan, chôn vùi thêm bao sinh mạng cũng mặc kệ. 

Nhưng để lập trường bị lung lạc hay mất niềm tin là tệ hại, xét lại mục tiêu hay đường hướng đặt ra-cho dù trên cơ sở nào cũng vậy- thì quả phạm vào tối kị. Điều này nghe chừng như chỉ là một sự ràng buộc về văn hóa hay xã hội, song thực sự lại có vẻ được đóng khuôn sẵn trong tâm trí, tư duy con người. Theo đó, chính những con người có khả năng lí luận sâu sắc lại là những người ít sẵn sàng tự chuyển đổi cách nhìn. Trái lại, họ là thành phần bám víu mạnh mẽ nhất vào đường hướng đã từng lựa chọn. Lẽ nào, con người ta lại tâm niệm cuộc sống chỉ là những quãng đường việt dã nối tiếp và đã lên thì không thể dừng hay quay lại. Nói thẳng ra là chính chúng ta cần phải biết lượng sức mình, đừng lấy cái tính bền chí của mình mà lại lạm dụng nó vì mục đích thiếu thiết thực. 

Nếu nói một vận động viên chỉ cần tính bền bỉ, kiên cường là có thể chinh phục đường đua 100km thì quả là một sai lầm. Họ hiểu rằng chỉ một yếu tố “ý chí” thì không thể giúp họ hoàn thành chặng đường nếu thiếu “sức lực”. Chúng ta cũng như học nhưng thay vào đó là “cơ hội”. Chính chúng ta tạo nên cơ hội và cần phải khôn ngoan trong việc tận dụng nó. Đừng ngồi đó mà há miệng chờ sung, một việc ngu xuẩn, phung phí thời giờ. Và khi biết cách tạo ra cơ hội cho bản thân mình thì ắt hẳn người ấy sẽ có được lợi thế. 

Việc để có được ý chí bền bỉ cần phải dựa vào chính chúng ta. Nó dễ có, nhưng cũng dễ mất nếu như không biết gìn giữ và di dưỡng nó hằng ngày. Đừng cố tạo ra áp lực cho ta, điều đó sẽ gây ra việc phản tác dụng trong việc hình thành tính “kiên trì”. Mối quan hệ giữa “chí” và “cơ hội” là sự liên kết chặt chẽ mà một người muốn thành công sẽ có. 

Xét cho cùng, mọi người trong chúng ta cần tu dưỡng đức tính của mình, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Có như vậy, nó mới trở thành một nếp sống đẹp trong mỗi con người.

3
28 tháng 1 2018

Lưu gì mà gửi lên 

Mik biết bài ày chép mạng mà

28 tháng 1 2018

Chép mạng chứ gì 

Đề 2: I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎỞ một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với...
Đọc tiếp

Đề 2:

 

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎ

Ở một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:

- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!

Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình. Tất cả các loài động vật trong rừng đều rất ngạc nhiên khi nghe tin này, và chúng tập trung rất đông để xem rùa và thỏ chạy thi.

Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua. Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!”. Thỏ chạy vụt đi rất nhanh, loáng một cái quay lại đã không thấy bóng dáng rùa đâu. Thỏ cười khẩy và quyết định dừng lại để nghỉ ngơi. Nó quay lại nhìn con rùa và mỉa mai:

- Đúng là chậm như rùa, làm sao mà thắng nổi thỏ ta chứ !

Nói đoạn thỏ vươn mình rồi nằm dài ra đường để ngủ.

- Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.

Trong lúc đó, rùa vẫn miệt mài chạy, chạy, chạy mãi không bao giờ dừng. Cho đến lúc rùa vượt qua chỗ thỏ đang nằm ngủ và gần chạm tới vạch kết thúc.

Động vật trong rừng hò hét cổ vũ rất lớn cho rùa, thỏ giật mình tỉnh giấc. Nó lại còn vươn người và ngáp một cách lười biếng rồi mới bắt đầu chạy trở lại, nhưng đã quá muộn. Rùa đã cán đích trước và chiến thắng cuộc đua bằng tinh thần chăm chỉ và nghiêm túc của mình. Thỏ vô cùng xấu hổ và lủi tít vào trong rừng sâu, chẳng còn mặt mũi nào để gặp mọi người.

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ?

     A. Tự sự.               B. Miêu tả.                 C. Biểu cảm.              D. Nghị luận.

Câu 2. Nhân vật chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ?

     A. Rùa.                  B. Rùa và Thỏ.          C. Thỏ.                       D. Động vật trong rừng

Câu 3. Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ ?

     A. Rùa thích chạy thi với Thỏ      B. Thỏ thách Rùa chạy thi

     C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi.

  D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình.

Câu 4. Công dụng dấu chấm lửng trong câu: Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!” ?

     A. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

     B. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

     C. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng

     D. Tất cả đều đúng.

Câu 5. Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Rùa và Thỏ là gì?

     A. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang.

     B. Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình.

     C. Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.

     D. Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua.

Câu 6. Thỏ thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?

     A. tự cao, tự đại, ngạo nghễ .                 B. chủ quan, bảo thủ, phiến diện.

     C. tự cao, tự đại, chủ quan .                   D. không lắng nghe ý kiến của người khác .

Câu 7: Vì sao Thỏ thua Rùa

     A. Rùa chạy nhanh hơn Thỏ.  B. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi thường Rùa.

     C. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết.   D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích trước.

Câu 8. Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp với truyện ngụ ngôn ?

Cột A

Cột B

1. Nhân vật

a) Suy nghĩ/ hành động/ lời nói… ẩn chứa những bài học sâu sắc.

2. Hành động

b) Xoay quanh một hành vi ứng xử, một quan niệm, một nhận thức phiến diện, sai lầm,... có tính chất cường điệu, tạo một ấn tượng rõ rệt, hướng đến một bài học, một lời khuyên,...

3. Cốt truyện

c) Hiểu và tự đúc rút được bài học để tránh những sai lầm trong cuộc sống.

4. Bài học

d) Là loài vật, đồ vật, con người.

1+ ...               2+...                3+...                4+...

Câu 9. Nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện trên?

II. VIẾT Hiện nay bạo lực học đường đang trở thành mối lo ngại cho tất cả mọi người, nhiều bạn trẻ bị bạo lực học đường dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về bạo lực học đường ở học sinh hiện nay ?

0
6 tháng 9 2016

Mở bài: Đoạn đầu tiên

Thân bài: Thỏ vô cùng thất vọng.....cùng chung 1 đội

Kết bài: Đoạn còn lại

Văn bản trên chưa đảm bảo được tính mạch lạc. Vì bố cục của 1 VB chưa nói về chủ đề chính của bài. Chưa nếu rõ được VB đấy nói về vấn đề gì,chuyện gì. Nội dung chưa được liên kết chặt chẽ và chưa đảm bảo được tính mạch lạc

6 tháng 9 2016

hihi không vì nó không theo 1 chủ đề xuyên suốt

 

3 tháng 9 2016

/hoi-dap/question/83817.html

Mk làm bài này rồi bạn vào xem nha!

6 tháng 9 2016

Bố cục có 3 phần : 

- Phần 1: Từ đầu đến...giành chiến thắng

- Phần 2: Tiếp theo đến... cùng chung một đội

- Phần 3: Đoạn còn lại

+ Văn bản đảm bảo tính mạch lạc. 

- Vì văn bản được viết rõ ràng, dễ hiểu; sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự nhất định.

7 tháng 9 2016

- Đoạn 1:từ đầu ...chiến thắng

- Đoạn 2:tiếp đến...kết thúc đường đua

- Đoạn 3:còn lại

+Văn bản ko đảm bảo tính mạch lạc.Vì

- Đoạn 1 đã kết thúc một đoạn đua

 - Đoạn 2 lại có một cuộc đua mới

-- Đoạn 3 rùa và thỏ trở thành đôi bạn thân 

KL: các đoạn ko chung chủ đề