K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

Thể thơ lục bát

 1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.2.  Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:            1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.            2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.            3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.            4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.            a. Những từ in đậm thuộc kiểu từ ghép...
Đọc tiếp

 

1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.

2.  Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

            1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.

            2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.

            3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.

            4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.

            a. Những từ in đậm thuộc kiểu từ ghép nào?

            b. Giải nghĩa các từ ghép đó.

3. Nghĩa của các từ ghép đẳng lập: làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ.

Gợi ý: - Khi nhắc đến “làm ăn” người nói chỉ đề cập đến nghĩa “làm”.

4. Tìm từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ trong đó có chứa các tiếng sau:

a. Đỏ

b. Xe

c. Nhà

d. Cây

Câu

Từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ

a.

VD. Đỏ đen

VD. Đỏ ối,

b.

 

 

c.

 

 

d.

 

 

 

5. Tìm một số từ ghép chính phụ có ba tiếng theo mẫu sau: máy khoan điện.

   6. Giải thích cách sắp xếp thứ tự các tiếng đứng trước, đứng sau trong từ ghép chỉ mối quan hệ gia đình, thân thuộc sau:

          a. Ông bà, bố mẹ, cậu mợ, chú thím, anh  em, …(Gợi ý: THa. Sắp xếp theo trình tự: Nam đứng trước, nữ đứng sau)

          b. Ông cháu, bố con, chị em, cô cháu, chị em, …

          c. Cậu mợ, chú thím, cô chú, dì chú.

 

          7. Chỉ ra đặc điểm của những nhóm từ ghép đẳng lập sau và tìm ít nhất 3 ví dụ tương tự:

          a. Nhà cửa, quần áo, ngày đêm,…

          b. Đi đứng, chạy nhảy, ăn uống,…

          c. Nhanh chậm, tươi tốt, cao thấp,…

Gợi ý: Xác định từ loại của các tiếng tạo thành từ ghép.

8.  Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”

a. Câu văn trên trích trong văn bản nào?

b. Xác định và phân loại những từ ghép có trong câu văn.

c. Tìm và p  hân tích cấu tạo của các cụm danh từ có trong câu trên.

1
26 tháng 9 2021

mình không biết nhớ kéo xuống dưới nhé

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bấm vào bình luận ngàythứ 3 hoặc thứ 4 mình làm cho

Chỉ cần bạn nhớ bấm nút đúng là được và có bài toán nào cần hỏi cứ nhắn cho minh

 

26 tháng 9 2021

chính chủ là từ có tính chất phân nghĩa 

Đậng lập là từ có tính chất hợp nghĩa

Bài 2 câu hỏi đâu

Nếu cần gấp thì cứ nhắn mình làm nhanh cho bạn đừng quên bấm nút đúng bên dưới để mình có động lực làm tiếp

: Dựa vào đoạn ngữ liệu trên: a. Tìm hai từ láy trong đoạn trích trên và phân loại từ láy đó? b. Tìm một từ ghép và đặt câu với từ ghép đó ?Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. ... Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. - Em để nó ở lại – Giọng em ráo...
Đọc tiếp

: Dựa vào đoạn ngữ liệu trên: a. Tìm hai từ láy trong đoạn trích trên và phân loại từ láy đó? b. Tìm một từ ghép và đặt câu với từ ghép đó ?

Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. ... Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. - Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chứ? Anh hứa đi. - Anh xin hứa. Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút. (Ngữ Văn 7 – tập 1)

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Rằm xuân lồng lộng trăng soi,Câu 1: Chép chính xác 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trênCâu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào, trình bày đặc điểm thể thơ đó? Chỉ ra PTBĐ chính.Câu 3: Tìm một từ xuất hiện trong văn bản, giải thích nghĩa và tìm thêm một từ đồng âm với nó.Câu 4: Nhận xét hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài. Câu 5:...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Câu 1: Chép chính xác 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trên

Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào, trình bày đặc điểm thể thơ đó? Chỉ ra PTBĐ chính.

Câu 3: Tìm một từ xuất hiện trong văn bản, giải thích nghĩa và tìm thêm một từ đồng âm với nó.

Câu 4: Nhận xét hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài.

 

Câu 5: Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong văn bản.

 Câu 6: Bài thơ khiến em liên tưởng tới tứ thơ, câu thơ, hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong chương trình Ngữ văn 7, tập một?

Câu 7: Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ.

1
4 tháng 12 2021

1. Các câu còn lại em tự xem trong SGK nhé!

2. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. PTBĐ: Biểu cảm

Em tham khảo:

Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. 

3. Từ: soi

Từ đồng nghĩa chứ nhỉ? Nếu đồng nghĩa thì có từ: chiếu, rọi nữa em nhé!

4. 

Em tham khảo:

Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”:“trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, thể hiện nét tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”.

Không gian được miêu tả trong bài Rằm tháng riêng là một không gian rộng lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát.

Câu thơ thứ hai khá đặc biệt trong cách tả thiên nhiên cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp lên cao cùng với sự lặp lại tới ba lần chữ xuân khiến cho câu thơ thất ngôn như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đượm lên cảnh vật.

Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho...
Đọc tiếp

Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?

b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?

c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.

d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.

_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?

_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.

2.

- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".

- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".

- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".

- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".

​- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".

a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?

b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?

c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.

d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.

​3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"

a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?

b) Nội dung bài thơ là gì?

c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.

d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).

 

 

 

 

0
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:Thương người như thể thương thâna. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểuđạt chính là gì?b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:

Thương người như thể thương thân

a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.

b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).

1
11 tháng 4 2020

1. Tục ngữ về con người và xã hội

Biện pháp so sánh.

Lá lành đùm lá rách

7 tháng 10 2021

Tham khảo:

* Theo em, việc bài thơ Nam quốc sơn hà được mệnh danh là bài thơ thần vì :

+ Bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống xâm lược đời Lý TKXITKXI. Sự ra đời của bài thơ gắn liền với truyền thuyết: Bài thơ được thần ngâm vang lên trong đêm tối ở đền thờ Trương Hống, Trương Hát trên sông Như Nguyệt. Vì vậy bài thơ này đựoc mệnh danh là bài thơ thần.

- Điều này có ý nghĩa:

+ Thiêng liêng hoá một tác phẩm văn học, qua đó thể hiện sự trân trọng của nhân dân đối với nội dung, tư tưởng của bài thơ.

+ Thể hiện sức sống lâu bền của bài thơ trong lòng mọi thế hệ người đọc.

7 tháng 10 2021

      Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

Ý nghĩa của nó thì mình không biết mong bạn thông cảm

4 tháng 12 2021

 Câu 1:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya chưa vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Câu 3:

Nghệ thuật :

* So sánh : " Tiếng suối" với "tiếng hát xa"

* Điệp ngữ : "lồng", "chưa ngủ"

* Tiểu đối

* Lấy động từ tả tĩnh

* Chất cổ điển lồng vào chất hiện đại

=> Bức tranh thiên nhiên đẹp ở vùng núi rừng Việt Bắc

=> Bác là người yêu thiên nhiên

Câu4:

nỗi thao thức, tâm trạng đầy bất trắc, âu lo không yên bình.

Câu 5:

Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ

thiếu câu 2 bạn