K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

- Giải thích vấn đề "lòng nhân đạo";

- Các ý chính:

    + Lòng nhân đạo - lòng thương người;

    + Loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ;

    + Biết xót thương, tìm cách giúp đỡ những cảnh khổ;

    + Phát huy lòng nhân đạo đến cùng và tột độ.

- Cách giải thích: kết hợp giữa lí lẽ với dẫn chứng;

    + Mở bài: Định nghĩa về lòng nhân đạo

    + Thân bài: Nêu dẫn chứng, chứng minh biểu hiện của lòng nhân đạo.

    + Kết bài: Kêu gọi mọi người cần phải phát huy lòng nhân đạo đến tột cùng.

23 tháng 4 2020

1

trong đời  sống : 

-Giải thích giúp ta  hiểu những điều  chưa biết trong mọi lĩnh vực

-Muốn giải thích được thì cần phải có các tri thức khoa học ; chuẩn xác về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống

Trong văn nghị luận :

- Giải thích làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng ; đạo lí ; phẩm chất ; quan hệ ;... cần được giải thích

-Nhằm nâng cao nhận thức ; trí tuệ ; bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người

2. Có 4 bước làm một bài văn lập luận giải thích:

B1:Tìm hiểu đề ; tìm ý

B2:lập dàn bài

B3:viết bài

B4:đọc lại và sửa chữa

3.  Hãy nêu dàn ý chung để làm một đề văn lập luận giải thích. 

MB:-Nêu luận điểm cần giải thích

     - Trích dẫn câu tục ngữ ; ca dao ; châm ngôn ;... ( nếu có)

TB: giải thích nghĩa của câu ca dao ; châm ngôn (nếu có) theo trình tự sau :

nghĩa của từ nghĩa cụm từ nghĩa của cả câu => nghĩa bóng => nghĩa sâu

-Nêu lí lẽ chứng minh luận điểm

-Nêu dẫn chứng chứng minh luận điểm 

Lưu ý : dẫn chứng không được lấn lướt  luận điểm

KB: Khẳng định lại luận điểm , rút ra bài học cho bản thân

23 tháng 4 2020

II bài tập : 

bài 1 :

Vấn đề được giải thích : Lòng nhân đạo

phương pháp giải thích:

+ Nêu định nghĩa 

+Nêu các biểu hiện

+So sánh ; đối chiếu với các hiện tượng ; vấn đề khác

+ Chỉ ra nguyên nhân ; mặt lợi ; ý nghĩa ; cách noi theo 

23 tháng 12 2017

- Nhan đề của bài văn có tác dụng nêu lên vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.

- Những câu ở dạng định nghĩa:

    + Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.

    + Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

    + Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.

    + ... con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

Cách giải thích:

    + Để giải thích về "lòng khiêm tốn", tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích.

    + Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn - cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích.

Vậy giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu.

9 tháng 8 2019

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

 

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

 

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

 

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

 

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

 

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

 

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

 

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

 

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh,

lịch sự, có văn hoá.

7 tháng 6 2021

THAM KHẢO

a) Bài văn này biểu đạt tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương An Giang yêu dấu. Có thể đặt nhan đề cho bài văn là: Tình quê hương

Đề văn: Quê hương trong trái tim của em

b) Dàn ý của bài văn theo bố cục ba phần:

– Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.

– Thân bài: Những biểu hiện tình yêu quê hương của tác giả:

+ Những kỉ niệm tuổi thơ.

+ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người con anh hùng của quê hương.

– Kết bài: Tình yêu quê hương trong suy nghĩ và cảm nhận của người con xa quê (khi đã trưởng thành).

c) Phương thức biểu cảm của bài văn: Bài văn thể hiện những cảm xúc với quê hương bằng những câu văn biểu cảm trực tiếp, rất giàu cảm xúc và dung dị.

bài đó trang bao nhiêu vậy bạnnhonhung

19 tháng 3 2018

mik có dàn ý thui bn xem mà dựa vào mà viết nhé

A. Mở bài : 
- Nhận xét khái quát về vai trò quan trọng của sách trong đời sống của con người 
- Trích dẫn câu nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
B. Thân bài : 
a) Giải thích ý nghĩa câu nói : 
Sách là gì ?
+ Là kho tàng tri thức :
- Về thế giới tự nhiên 
- Về đời sống con người 
- Về kinh nghiệm sản xuất 
+ Là sản phẩm tinh thần : 
- Sản phẩm của nền văn minh nhân loại 
- Kết quả của quá trình lao động trí tuệ lâu dài 
- Hàng hóa có giá trị đặc biệt 
+ Là người bạn tâm tình gần gũi :
- Giúp ta hiểu điều hay lẽ phải trong đời 
- Làm cho cuộc sống tinh thần thêm phong phú 
Tại sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người : 
+ Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vực : 
- Khoa học tự nhiên 
- Khoa học xã hội 
+ Sách giúp ta vượt khoảng cách của không gian , thời gian :
- Hiểu quá khứ, hiện tại, tương lai
- Hiểu tình hình trong nước, ngoài nước 
b) Bình luận về tác dụng của sách 
+ Sách tốt :
- Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết 
- Giúp con người khám phá giá trị của bản thân 
- Chắp cánh cho ước mơ và khát vọng sáng tạo 
+ Sách xấu :
- Tuyên truyền lối sống ích kỷ , thực dụng 
- Gieo rắc những tư tưởng , tình cảm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách 
c) Thái độ đối với việc đọc sách :
- Tạo thói quen và duy trì hứng thú đọc sách lâu dài 
- Cần chọn sách tốt để đọc 
- Phê phán và lên án sách có nội dung xấu 
C. Kết bài :
- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách 
- Nêu phương hướng hành động của cá nhân mình.
*KB: Câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị đối với mọi thời đại. Giờ đây, tuy đời sống đã nâng cao, trình độ khoa học kĩ thuật đã phát triển, con người có nhiều điều kiện để mở rộng tri thức, nhưng sách mãi mãi vẫn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người, mãi mãi là người bạn thân thiết của chúng ta. Chúng ta phải biết yêu mến sách, giữ gìn sách thật tốt.

19 tháng 3 2018

bn tham khảo nha:

1.Đặt vấn đề 
- Đề cập đến sách, giá trị và tầm quan trọng của sách. 
- Giới thiệu các loại sách mà em thích đọc. Loại sách thích nhất là loại gì? 
- Nêu ra những ý cơ bản và ngắn gọn nhất vì sao em thích 
Ví dụ: sách văn học, truyện ngắn giúp em nâng cao cả năng lập luận, sử dụng từ ngữ v..v.. 
2. Giải quyết vấn đề 
Chia ra các luận điểm rõ ràng, giải thích vì sao em thích loại sách đó. 
Em có thể thích 2-3 loại sách khác nhau 
Mỗi luận điểm của phần này, em tập trung nêu lên lý do vì sao em thích loại sách đó. 
Phần giải quyết vấn đề như vậy có 2-3 đoạn văn 
Ví dụ: em thích truyện cổ tích, sách khoa học vui, truyện tranh 
- Truyện cổ tích: những câu chuyện nhẹ nhàng, luôn có có những kết thúc có hậu, hình tượng nhân vật trong truyện luôn giúp em nhận ra được bài học cho bản thân mình... 
- Sách khoa học : giúp em có thêm kiến thức về nhiều lĩnh vực, nhiều hiện tượng thiên nhiên kỳ thú... 
- Truyện tranh: giúp em giải trí, thư giãn sau những giờ học căng thẳng... 
3.Kết thúc vấn đề 
- Nhấn mạnh và khẳng định 1 lần nữa giá trị của sách đối với con người, và đặc biệt là các loại sách đối với em. 
- Tình cảm mà em dành cho những cuốn sách ra sao? Em sẽ làm gì để có thêm nhiều cuốn sách hay nữa cho bộ sưu tập sách truyện của mình?
- Em sẽ cố gắng học tập, chăm chỉ, đạt nhiều điểm cao để bố mẹ sẽ thưởng cho em những cuốn sách, cuốn truyện hay. 
- Rút ra kinh nghiệm từ việc đọc sách, khuyên các bạn cùng lứa rèn luyện thói quen đọc sách.

19 tháng 3 2018

Bạn hay đọc sách j , bạn thích sách j hoặc sách j cuốn hút bạn ? - Và chắc chắn đến đây thì phải có lý do để bạn đọc loại sách đó chứ nhỉ . Giải thích vì sao bạn thích loại sách đó thì đầu tiên nêu định nghĩa loại sách đó , rồi nội dung sách , ý nghĩa sách , rồi đến sự phong phú của loại sách đó , ...-> Yêu sách vì n~ lý do ABCD.. 
- Ví dụ nhé : Bạn hay đọc truyện cổ tích đi , đầu tiên nêu đn truyện cổ tích là .... Rồi truyện cổ tích viết về n~ j thần kì , n~ điều tốt đẹp ... trong cuộc sống . Hồi nhỏ chắc ai cũng ít nhất 1 lần nghe truyện cổ tích rồi , nó làm trí tưởng tượng bay bổng , khiến trẻ em có 1 cái nhìn nhân hậu về cuộc sống , biết được cuộc sống mà mình đang sống thật là tuyệt vời . Và khi lớn , học đọc truyện cổ tích để nhớ về tuổi thơ , nhớ rằng : đã có 1 thời , 1 cô bé/ cậu bé nghe bà kể chuyện , và mơ mộng 1 ngày, sẽ có 1 công chúa/ hoàng tử đến bên mình , mơ rằng mình được dạo chơi trong tòa lâu đài rộng lớn ,.... 

tham khảo nha bạn

7 tháng 8 2019

Đáp án: A

19 tháng 3 2018

Tôi thường có thói quen đọc sách. Tôi thích nó vì lý do sau đây. Tôi sẽ bắt đầu với cuốn sách Doraemon. Câu chuyện kể về những chuyện hài hước về hai nhân vật chính là Doraemon, Nobita và hững người bạn thân. Tác giả tạo rất nhiều tình huống vui nhộn trong số các nhân vật mà tôi không thể không cười. Đó thực sự là cuốn sách khó đật xuống. Nó thu hút hàng triệu trẻ êm không chỉ thế nó còn thu hút hàng triệu người lớn. Một điểm tốt khác mà tôi muốn đè cập đến là trí tưởng tượng sáng tạo. Có ngĩa là trẻ em còn cần có tư duy sáng tạo, hoạt động tít cựt hơn trong cuộc sớn. Nó rít tốt cho bạn đx.

Hết.

Tít mừn ik bn

19 tháng 3 2018

tiếng anh hay việt bn