K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài thơ sau:

                                                    Thu ẩm

                                    Năm gian nhà nhỏ thấp le te

                                    Ngõ tối, đêm sâu đóm lập lòe

                                    Lưng giậu phắt phơi làn khói nhạt

                                    Làn ao lóng lánh bóng trăng loe

                                    Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?

                                    Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe

                                    Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy

                                    Độ năm ba chén đã say nhè

Câu 1: Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào?

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là?

Câu 3: Câu thơ: Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt? sử dụng biện pháp tu từ nào?

Câu 4: Tìm các từ tượng hình được sử dụng trong bài thơ?

Câu 5: Điểm giống nhau trong bài Thu ẩm và Thu điếu?

Câu 6: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thực và 2 câu luận?

Câu 7: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả mùa thu của Nguyễn Khuyến trong bài thơ?

Câu 8: Câu cá, uống rượu là những thú vui của các nhà nho ở ẩn để quên đi sự đời. Trong bài thu ẩm Nguyễn Khuyến có đạt được kết quả đó hay không?

Câu 9: Tâm trạng của nhà thơ trong bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?

*Mọi người giúp mình giải bài tập nhé. Cảm ơn mọi người rất nhiều*

0
                                THU ẨMNăm gian nhà cỏ thấp le te,Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy.Độ năm ba chén đã say nhè.câu 1 bài thơ thuộc thể thơ nào câu 2 bài thơ mang những đặc điểm nào của thể thơ thất ngôn bát cú đường luậtcâu 3 xác định và phân tích...
Đọc tiếp

                                THU ẨM

Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy.
Độ năm ba chén đã say nhè.

câu 1 bài thơ thuộc thể thơ nào 

câu 2 bài thơ mang những đặc điểm nào của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật

câu 3 xác định và phân tích tác dụng của phét tu từ trong 2 câu thơ luận

câu 4 những hình ảnh nào đồng thời xuất hiện trong bài thơ thu ẩm và thu điếu

câu 5 tâm trạng của nhà thơ được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nào 

câu 6 qua sự miêu tả của nhà thơ , hình ảnh làng quên được hiện lên như thế nào?

câu 7 hình ảnh đôi mắt của nhà thơ biểu đạt điều gì 

câu 8 xác định và phân tích tác dụng của biện pháp thu từ trong 2 câu thơ sau

            " Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt

              Làng ao lóng lánh bóng trăng loe"

 

0
8 tháng 2 2022

Câu 5:  Tâm trạng của tác giả được thể hiện trong 4 câu thơ cuối :

`-` Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do

`-` Đau khổ, u uất, ngột ngạt 

`=>` Niềm khao khát tự do đến cháy bỏng muốn đập tan phòng giam để trở về với cuộc sống tự do.

Câu 6 : Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng : Ẩn dụ.

Câu 7 : 

`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ đầu bài thơ là tiếng chim gọi bầy, gọi mùa hè đến, gợi liên tưởng đến sự sum vầy, đoàn kết, ấm cúng.

`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ cuối bài là tiếng kêu da diết, khắc khoải gợi sự bức bách, tù túng như thúc giục người tù hành động.

15 tháng 9 2023

Chọn đáp án: C. Biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi bài thơ

 
4 tháng 3 2022

Câu 2

Các biện pháp tu từ trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh là:

– So sánh:

+ Cánh buồm giương to (như) mảnh hồn làng

+ Chiếc thuyền nhẹ hăng (như) con tuấn mã

– Nhân hóa:

+ cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm

– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

+ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Câu 3

4 tháng 3 2022

Mình cần gấp

 

HẠT GẠO LÀNH TA Câu 1 đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì ? Câu2 ai là người bộc lộ tình cảm cảm xúc trong bài thơ? Câu 3 hạt gạo làng ta không chứa điều gì? Câu 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau ? " Những năm băng đạn/vàng nơi lúa đồng Bát cơm mùa gặt/ thơm hào giao thông ..."" Câu 5 sự lặp lại Câu thơ hạt gạo làng ta ở câu đầu mỗi khổ thơ có tác dụng...
Đọc tiếp

HẠT GẠO LÀNH TA Câu 1 đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì ? Câu2 ai là người bộc lộ tình cảm cảm xúc trong bài thơ? Câu 3 hạt gạo làng ta không chứa điều gì? Câu 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau ? " Những năm băng đạn/vàng nơi lúa đồng Bát cơm mùa gặt/ thơm hào giao thông ..."" Câu 5 sự lặp lại Câu thơ hạt gạo làng ta ở câu đầu mỗi khổ thơ có tác dụng gì Câu6 trong bài thơ hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào ? Câu 7 ý nào không đúng Tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện qua đoạn thơ A trân trọng hạt gạo làng ta Quê hương trân trọng công sức bạ Quê hương trân trọng công sức Lao động B Đồng cảm với những bó hàn Đồng cảm với những khó khăn vất vả của người nông dân sớm không để có được hạt nha C Yêu quý quê hương đất nước D quyết tâm thoát khỏi cảnh nghèo khó ở quê hương Câu 8 Nêu nội dung của đoạn thơ hạt gạo làng ta Câu 9 chỉ ra tác dụng của biện pháp so sánh trong hai câu sau Nước như ai nấu Chết cả lá cờ Câu 10 em hãy nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra từ văn bản Câu 11 Viết Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ba khổ thơ đầu trong bài thơ hạt gạo làng ta Đoạn thơ phần đọc hiểu Help mlik với

1
4 tháng 8 2023

Câu 1: 

Đoạn trích được làm theo thể thơ bốn chữ.

Chọn A

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: D

So sánh "như"

5 tháng 8 2023

Cảm ơn Dỗ Tuệ Lâm đã giúp mình, nếu có gì khó khăn mình giúp bạn

 

2 tháng 4 2020

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Trước hết, có thể thấy hai câu thơ trên đối nhau rất chỉnh: nhân - nguyệt, hướng - tòng, khán minh nguyệt - khán thi gia. Phép đối ấy thể hiện sự hô ứng đồng điệu về trạng thái, tâm hồn giữa người và trăng. Điều kì lạ là các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song). Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau: người "hướng" đến trăng và trăng "tòng" theo người. Điều này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác với trăng). Không chỉ vậy, Bác dùng từ "tòng" rất "đắt". “Tòng” là "theo" (giống chữ "tùng" trong "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"). Vầng trăng muôn đời này là niềm mộng ước của các thi nhân, trăng đại diện cho cái đẹp, cái hoàn mĩ, cái thanh cao. Vậy mà nay, trăng "tòng" theo khe cửa nhà tù chật hẹp, hôi hám để "khán" thi sĩ thì hẳn người thơ ấy phải thanh cao, đẹp đẽ đến nhường nào. Hai câu thơ không chỉ làm nổi bật mối quan hệ tri kỉ giữa người và trăng mà còn khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng Hồ Chí Minh.

học tốt