K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

1.Tác giả là Cao Duy Sơn 

2.PTBD:Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

3.Vì Ò Khìn nghe được câu chuyện mắc sai lầm của Dế Vần trong khóa khứ , nên Ò Khìn đã rút ra bài học cho mình . Nếu mà Ò Khìn bắt chích bông con thì sẽ khiến cho chích bông mẹ cảm thấy như đã mất đi 1 thứ quý báu gì đó , như câu chuyện của Pa Dế Vần.

4.Truyện muốn nhắn gửi đến người đọc là hãy luôn yêu thương và đừng làm hại đến các con động vật .

5.

Tham khảo:

Chim non tung cánh bay về trời và cất tiếng hót líu lo như cảm ơn bố con cậu bé. Ò Khìn ngước nhìn theo, khóe miệng xinh xinh của cậu bé mỉm cười và chúc chim non sớm tìm thấy gia đình của nó. Dế Vần cũng nở nụ cười hiền nhìn theo cánh chim non đang khuất dần sau những đám mây xốp, có lẽ anh đã cảm thấy thoải mái hơn và không còn dằn vặt về chuyện trong quá khứ nữa.
 

D
datcoder
CTVVIP
4 tháng 12 2023

Vì sau khi nghe câu chuyện của cha và sự ân hận, day dứt của cha, cậu bé để hiểu không nên bắt chim làm của riêng mình. Phải để nó được tự do, được trở về với mẹ.

I. Đọc hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:[…]. Ò Khìn bước đến, cầm lấy tay pa, giọng năn nỉ:     - Đứng dậy đi pa! Kia kìa, con chích bông kia kìa, pa cứu nó đi, không chiều nay mẹ nó bay đi tìm sẽ không thấy mất!Dế Vần đứng dậy, hai cha con bước đến bên bụi gai "mác hủi". Dế Vần lựa tay gỡ con chim ra khỏi đám gai. Nhìn vào mắt con, Dế Vần bỗng thấy ngực mình có tiếng thình thịnh,...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

[…]. Ò Khìn bước đến, cầm lấy tay pa, giọng năn nỉ:

     - Đứng dậy đi pa! Kia kìa, con chích bông kia kìa, pa cứu nó đi, không chiều nay mẹ nó bay đi tìm sẽ không thấy mất!

Dế Vần đứng dậy, hai cha con bước đến bên bụi gai "mác hủi". Dế Vần lựa tay gỡ con chim ra khỏi đám gai. Nhìn vào mắt con, Dế Vần bỗng thấy ngực mình có tiếng thình thịnh, nhưng vẫn gắng cúi xuống đặt chú chích bông vào lòng bàn tay nhỏ xíu của nó. Ò Khìn vui sướng muốn hét, nhưng sợ tiếng kêu sẽ làm chú chim kinh động bay mất và như thế giây phút kì diệu được ngắm nghía sẽ rất ngắn. Đưa chích bông lên ngang mặt, Ò Khìn xòe bàn tay, chúm môi thổi nhẹ làm cho những chiếc lông vàng nâu rung lất phất, rồi nó chợt khẽ thầm thì:

- Bay đi, bay về với mé mày đi, mé mày đang đợi đấy! Chích bông ơi!

Chú chim tung cánh bay vút lên bầu trời. Phía dưới kia, Ò Khìn đang ngước nhìn theo, nó đưa bàn tay như những tia nắng vẫy vẫy tạm biệt. Dế Vần bỗng nở một nụ cười, nhìn chích bông non nớt đang nhẹ bay trong nắng thu, Dế Vần chợt thấy lòng mình nhẹ nhõm.

(Trích Chích bông ơi!, Cao Duy Sơn, Tuyển tập truyện viết về thiếu nhi dân tộc miền núi, NXB Giáo dục, 2004)​

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2. Tìm trong đoạn trích các loại trạng ngữ khác nhau.

Câu 3. Qua hành động của hai cha con trong văn bản, theo em, chú bé Ò Khìn và cha Dế Vần là người như thế nào?

Câu 4.  Rút ra thông điệp ý nghĩa qua đoạn trích trên.

II. Viết:

Câu 1. Viết đoạn văn 8-10 câu nêu cảm nhận về khổ thơ sau:

                Anh đội viên nhìn Bác
               Càng nhìn lại càng thương
               Người Cha mái tóc bạc

               Đốt lửa cho anh nằm

Câu 2. Tả lại quang cảnh mùa gặt trên quê hương em.

1
19 tháng 5 2022

GIUPS MIK MAI THI ROI

Giúp đi các bn =(( cần gấp lắm[…]. Ò Khìn bước đến, cầm lấy tay pa, giọng năn nỉ: - Đứng dậy đi pa! Kia kìa, con chích bông kia kìa, pa cứu nó đi, không chiều nay mẹ nó bay đi tìm sẽ không thấy mất!Dế Vần đứng dậy, hai cha con bước đến bên bụi gai "mác hủi". Dế Vần lựa tay gỡ con chim ra khỏi đám gai. Nhìn vào mắt con, Dế Vần bỗng thấy ngực mình có tiếng thình thịnh, nhưng vẫn gắng cúi xuống đặt...
Đọc tiếp

Giúp đi các bn =(( cần gấp lắm

[…]. Ò Khìn bước đến, cầm lấy tay pa, giọng năn nỉ:

 

- Đứng dậy đi pa! Kia kìa, con chích bông kia kìa, pa cứu nó đi, không chiều nay mẹ nó bay đi tìm sẽ không thấy mất!

Dế Vần đứng dậy, hai cha con bước đến bên bụi gai "mác hủi". Dế Vần lựa tay gỡ con chim ra khỏi đám gai. Nhìn vào mắt con, Dế Vần bỗng thấy ngực mình có tiếng thình thịnh, nhưng vẫn gắng cúi xuống đặt chú chích bông vào lòng bàn tay nhỏ xíu của nó. Ò Khìn vui sướng muốn hét, nhưng sợ tiếng kêu sẽ làm chú chim kinh động bay mất và như thế giây phút kì diệu được ngắm nghía sẽ rất ngắn. Đưa chích bông lên ngang mặt, Ò Khìn xòe bàn tay, chúm môi thổi nhẹ làm cho những chiếc lông vàng nâu rung lất phất, rồi nó chợt khẽ thầm thì:

- Bay đi, bay về với mé mày đi, mé mày đang đợi đấy! Chích bông ơi!

Chú chim tung cánh bay vút lên bầu trời. Phía dưới kia, Ò Khìn đang ngước nhìn theo, nó đưa bàn tay như những tia nắng vẫy vẫy tạm biệt. Dế Vần bỗng nở một nụ cười, nhìn chích bông non nớt đang nhẹ bay trong nắng thu, Dế Vần chợt thấy lòng mình nhẹ nhõm.

 

(Trích Chích bông ơi!, Cao Duy Sơn, Tuyển tập truyện viết về thiếu nhi dân tộc miền núi, NXB Giáo dục, 2004)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2. Tìm trong đoạn trích các loại trạng ngữ khác nhau.

Câu 3. Qua hành động của hai cha con trong văn bản, theo em, chú bé Ò Khìn và cha Dế Vần là người như thế nào?

Câu 4.  Rút ra thông điệp ý nghĩa qua đoạn trích trên.

1
13 tháng 4 2022

Câu 1:PTBD:Tự sự, biểu cảm

Câu 3:Theo em chú bé Ò Khìn và cha Dế Vần là người có tấm lòng nhân hậu , biết giúp đỡ động vật khi chúng gặp nạn 

Câu 4:Thông điệp em rút ra được là:Chúng ta nên mở rộng tấm lòng để sẵn sàng giúp đỡ những người khó khăn trong cuộc sống. Và phải biết yêu thương động vật,không được chọc phá tổ chim . Suy nghĩ kĩ càng trước khi làm 1 việc gì đó

13 tháng 4 2022

câu 2 

3 tháng 12 2023

a. Người anh muốn khóc vì cậu cảm thấy ân hận trước những hành động của mình khi nhìn thấy bức tranh vẽ chính mình.

b. Câu nói "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!" cho em hiểu rằng thực ra bản chất của người anh không xấu, người anh cảm nhận được tâm hồn và lòng nhân hậu của người em, nhận thấy tình cảm của em gái dành cho mình và từ đó thấy bản thân mình thấy xấu.

c. Điều bất ngờ chính là từ bức tranh của người em gái, về tình cảm của người em dành cho anh, và sự xấu hổ của người anh lúc này.

Đọc và trả lời các câu hỏi sau:a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:Ai ơi giữ chí cho bềnDù ai xoay hướng đổi nền...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời các câu hỏi sau:

a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?

b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?

c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:

Ai ơi giữ chí cho bền

Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

Em hãy nhận xét: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề gì? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào (về luật thơ và về ý)? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa?

d)Lời phát biểu của thây (cô) giáo hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không? Vì sao?

đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không?

e)Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích (kể miệng hay được chép lại), câu đôi, thiếp mời dự đám cưới,...có phải đều là văn bản không? Hãy kể thêm những văn bản mà em biết

1
10 tháng 2 2017

a, Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người thì cần phải biểu đạt bằng ngôn ngữ nói hoặc viết.

b, Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì cần phải trình bày rõ ràng mục đích giao tiếp.

c, Câu ca dao trên nhằm thông báo nội dung tư tưởng.

     + Nó khẳng định lập trường, ý chí và niềm tin vào chính mình.

     + Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau bằng cách bắt vần thể thơ lục bát, biểu đạt trọn vẹn một ý.

     + Ca dao cũng được coi là một văn bản.

d, Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học là một văn bản vì nó có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch lạc

e, Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích… được gọi là văn bản. Những bài văn, thư cảm ơn, một bài chuyên đề cũng được coi là văn bản.

Đọc văn bản sau. RÙA ĐÁ ĐI CHƠI (1) Ca sĩ chim Bách Thanh bay đến bên bờ suối thì đậu lại trên một cành diệp liễu, Cảnh vật ở đây tuyệt đẹp đã níu cánh chim lại. Bách Thanh nghe tiếng suối róc rách, tiếng lá reo bồn chồn, tiếng nai tác xa xa,… cảm hứng tràn đây, chàng cất lên một điệu hát mới, đó cũng là công việc suốt đời của chàng. Bác Rùa Đá đang nằm im như một tảng đá,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau. RÙA ĐÁ ĐI CHƠI (1) Ca sĩ chim Bách Thanh bay đến bên bờ suối thì đậu lại trên một cành diệp liễu, Cảnh vật ở đây tuyệt đẹp đã níu cánh chim lại. Bách Thanh nghe tiếng suối róc rách, tiếng lá reo bồn chồn, tiếng nai tác xa xa,… cảm hứng tràn đây, chàng cất lên một điệu hát mới, đó cũng là công việc suốt đời của chàng. Bác Rùa Đá đang nằm im như một tảng đá, thò đầu ra khỏi mai, lim dim mắt đón nhận từng giọt âm thanh tươi mát. Chú Hươu Sao cũng đờ ra nghe, quên cả uống nước. Không ai để ý đến gã Rắn Mốc đang cuốn cành cây dưới chân Bách Thanh như một khúc dây leo. Hắn vươn cổ, đôi mắt gian giảo láo liên. “Phốc”, Rắn Mốc bằng một cú mổ thành thạo đã ngoạm chặt một chân Bách Thanh trong miệng, cắt đứt dòng âm thanh đang bay chơi vơi. Bách Thanh thét lên đau đớn. Bách Thanh giãy giụa đã lôi cả Rắn Mốc ngã xuống cỏ, ngay trước mặt ông Rùa Đá. Tiếng kêu của chim Bách Thanh làm rung động cả chiếc mai rùa. Bác nhích lên vài bước, và “phập”, đôi môi rắn như đá của bác đã cặp chặt lấy cổ Rắn Mốc. Rắn Mốc quằn quại quấn lấy ông Rùa Đá, ghì xiết. Nhưng miếng võ hiểm của Rắn Mốc vô hiệu trước tấm lưng trơ như đá của bác Rùa. Rắn Mốc bị cắn nát cổ, duỗi toàn thân cứng đờ như một cành cây khô. Bách Thanh gãy rời một chân, bay lên cành cây nén đau, rối rít cảm ơn: “Cháu cảm ơn bác Rùa Đá!”. Rồi Bách Thanh tha thiết mời bác Rùa Đá vào dịp Tết, tức là còn mười ngày nữa đến ăn Tết nhà mình. (2) Bác Rùa Đá lẩm bẩm: “Cây sồi chân núi Bắc à? Xa đây! Cần phải đi ngay mới kịp!”. Thế là bác Rùa Đá khăn gói lên vai ra đi. Bác đi cả ngày, cả đêm, cả mưa cả nắng… Bác đem theo cả một mái nhà thì đâu chẳng là nhà! Ca sĩ Bách Thanh bay loáng một cái đã về đến nhà, Chàng báo tin vui cho vợ con. Chàng còn đặt cả bài hát cho các con hát: Một sớm xuân trong mát Cành khô cũng nở hoa Ông Rùa Đá tốt bụng Sẽ đến chơi nhà ta! Bác Rùa Đá đang đi thì băng tan, dòng nước ào ra chảy quanh một tảng đá lớn. Trên tảng đá, một chú Thỏ Trắng đang kêu khóc gọi mẹ. Bác Rùa Đá bơi ra, cho Thỏ Trắng ngồi trên lưng, đi tìm mẹ Thỏ, bởi hang thỏ đã ngập nước. Tìm được mẹ Thỏ, trao lại Thỏ Trắng cho mẹ xong, bác lại gặp họ hàng nhà Nhím suýt chết đuối, nếu không được bác giơ lưng bịt một lỗ hổng nước đang tràn vào. Bác Rùa Đá vẫn chưa rời con suối mà đi được. Bãi Tự Nhiên xanh rờn cỏ có nguy cơ bị ngập nước. Hươu, Nai rủ nhau xếp đá thành đập, lái dòng nước cho chảy sang hướng khác. Bác Rùa Đá nhận chuyên chở từng khối đá lớn trên lưng… Con đập hoàn thành, bác Rùa Đá mới khoác khăn gói lên vai, lẩm bẩm: “Nhà Bách Thanh! Cây sồi chân núi Bắc! Phải đi ngay mới kịp!”. Bác không nghĩ rằng mùa xuân đã qua từ lâu, bởi bác cứ nhẩn nha đi, ai gặp khó khăn bác đều dừng lại giúp đỡ… (3) Trên cây sồi chân núi Bắc, có hội chim Bách Thanh đón một mùa xuân mới. Ông Bách Thanh què đã chết. Các cháu Bách Thanh đang bập bẹ hát bài như nỗi chờ mong của cả dòng họ: Một sớm xuân trong mát Cành khô cũng nở hoa Ông Rùa Đá tốt bụng Sẽ đến chơi nhà ta! Chúng không biết rằng ở dưới gốc cây sồi, ông Rùa Đá đã đến, mệt mỏi vì đường xa, tuổi tác, ông đã ngủ thiếp đi trong giọng ca trong trẻo của họ hàng nhà Bách Thanh. (Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám, NXB Giáo dục, 1999) Đầu tiên, cần xác định những sự việc được kể, nhất là những sự việc chính. - Sau đó chỉ ra được những nhân vật là loài vật đã được miêu tả, trong đó xác định nhân vật chính. - Tiếp theo, đi sâu tìm hiểu hình dáng, điệu bộ, cử chỉ, ngôn ngữ, tính cách,... của các nhân vật trong truyện. - Phát hiện bài học mà truyện muốn gửi thông điệp, liên hệ bài học ấy với cuộc sống của bản thân em. Để hiểu được đây là một truyện đồng thoại, em hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? tác dụng của ngôi kể này? Câu 2. Xác định những sự việc chính của truyện . Câu 3. Đọc phần 1 của văn bản và cho biết: a, Nhân vật bác Rùa Đá và Bách Thanh ( Điền vào bảng sau) Nội dung Dẫn chứng Nhận xét Lời nói, suy nghĩ, tâm trạng - Cử chỉ, hành động - Tình cảnh Nhận xét của người kể - … Câu 4. Đọc phần 2 của văn bản và cho biết: a, Chuyến đi đến thăm nhà Bách Thanh của bác Rùa Đá diễn ra đúng dự định của bác không? Bác Rùa Đá đã làm gì trong chuyến đi đó? Em thấy bác Rùa Đá là người thế nào? Câu 5. Đọc phần cuối của văn bản và cho biết: a. Họ hàng nhà Bách Thanh đã làm gì ? Ý nghĩa của việc làm đó?. Câu 6. Truyện muốn gửi thông điệp nào? liên hệ bài học ấy với cuộc sống của bản thân em, rút ra được những bài học gì cho bản thân?

0
8 tháng 12 2021

Câu 1. Theo em, vì sao giọt sương lại làm cho Bọ Dừa quyết định về quê?

ADVERTISING

X

Trả lời câu 1 trang 92 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Vì khi giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông sực nhớ quê nhà, bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất. Vì vậy giọt sương đã làm cho Bọ Dừa quyết định về quê.

Câu 2. Lời của cụ giáo Cóc có ý nghĩa gì?

Trả lời câu 2 trang 92 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Theo em, lời cụ giáo Cóc có ý nghĩa: vì một giọt sương đủ khiến người ta thức trắng đêm, hay chính là một kỉ niệm trong quá khứ ùa về khiến Bọ Dừa giật mình, sực nhớ quê nhà.

Suy ngẫm và phản hồi - Soạn bài Giọt sương đêm

Câu 1 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nhân vật trong truyện gồm những ai?

Trả lời:

- Truyện kể theo ngôi thứ ba.

- Nhân vật trong truyện gồm có: Thằn Lằn, Bọ Dừa, cụ giáo Cóc.

Câu 2 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Đoạn văn sau được kể bằng lời của người kể chuyện hay lời của nhân vật?

Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng.

Trả lời:

Đoạn văn được kể bằng lời của người kể chuyện.

Câu 3 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Dưới đây là một số đoạn văn tóm lược các sự việc trong truyện. Em hãy dùng sơ đồ sự việc đã học ở bài 1 (Lắng nghe lịch sử nước mình) để sắp xếp các sự việc ấy theo đúng trật tự được kể trong truyện.

a. Sáng hôm sau, sau khi kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình, Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê.

b. Thằn Lằn thông báo với cụ giáo Cóc về sự xuất hiện của nhà buôn Cánh Cứng ở xóm Bờ Giậu đêm ấy.

c. Thằn Lằn đến nhà cụ giáo Cóc kể cho cụ nghe câu chuyện Bò Dừa mất ngủ.

d. Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc, nửa đêm, sương rơi trúng cổ làm Bọ Dừa tỉnh ngủ.

e. Bọ Dừa ghé đến xóm Bờ Giậu và hỏi thăm Thằn Lằn về một chỗ trọ qua đêm dưới vòm lá trúc.

Trong những sự việc nêu trên, theo em sự việc là quan trọng nhất? Vì sao?

Trả lời:

- Sắp xếp các sự việc: e -b - d - a - c.

- Theo em sự việc a: “Sáng hôm sau, sau khi kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình, Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê. “ là quan trọng nhất. Vì sự việc này có ý nghĩa sâu sắc trong cả câu chuyên: Đó là về việc sau một đêm mất ngủ, Bọ Dừa sực nhớ quê nhà, quyết tâm lên đường quay trở về quê hương sau bao năm xa cách, quên lãng.

Câu 4 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả các loại bọ cánh cứng?

Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai, Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng.

Điều này thể hiện đặc điểm nổi bật gì của truyện đồng thoại?

Trả lời:

- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ “anh” được lặp lại 9 lần ở đầu mỗi câu, bên cạnh đó tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh và sử dụng nhiều từ láy. Qua đó nhằm nhấn mạnh, diễn tả sự đa dạng về các loài bọ cánh cứng.

- Qua đó cũng thể hiện đặc trưng của truyện đồng thoại là thể hiện đặc điểm, đặc tính sinh hoạt của các loài vật.

Câu 5 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Lí do đã khiến Bọ Dừa quyết định về quê sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu?

Trả lời:

Lí do khiến Bọ Dừa quyết định về quê sau một đêm mất ngủ: trong đêm thănh vắng, ông nghe rõ được những âm thanh quen thuộc. Đặc biệt là khi giọt sương rơi xuống cổ khiến ông sực nhớ quê nhà. Những âm thanh, hình ảnh đó đã gợi nhắc ông về hình ảnh quê hương mà bao lâu nay vì mải làm ăn mà lãng quên.

Câu 6 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Trải nghiệm mà Bọ Dừa có được trong đêm ấy là gì? Qua đó, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?

Trả lời:

- Trải nghiệm của Bọ Dừa trong đêm ấy là ông đã ngủ ngoài trời và ông đã có cơ hội được ngắm nhìn trời mây, lắng nghe âm thanh của lá cây, côn trùng, tiếng gió, tiếng sương rơi.

- Qua đó, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp: đôi khi vì cuộc sống bận rộn khiến chúng ta quên đi những điều thân thuộc, gần gũi với chính mình. Vì vậy hãy biết trân trọng những giá trị của cuộc sống.

Câu 7 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Nhận xét về cách kết thúc câu chuyện của tác giả. Nếu là em, em sẽ kết thúc câu chuyện này như thế nào?

Trả lời:

- Đây là câu truyện có kết thúc mở.

- Cách kết thúc đó của tác giả để mỗi người đọc sẽ tự cảm nhận, tự suy nghĩ và chiêm nghiệm về lời nói của cụ giáo nên em vẫn lựa chọn kết thúc câu chuyện như vậy..



 

8 tháng 12 2021

thank

Đề 2 : Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu: Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn...
Đọc tiếp
Đề 2 : Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu: Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn đứng lại hỏi. Khi biết sự tình ông lão nói với cô bé : – Cháu hãy vào và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó . Bông hoa đó có bao nhiêu cánh tức mẹ cháu sống được từng ấy năm. Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó. Phải khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh… hai cánh… ba cánh… bốn cánh… năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhỏ từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều thêm cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Người mẹ nhờ bông hoa thần dược đó mà sống rất lâu. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình. (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1(0,5 điểm): Nhân vật nào là nhân vật chính trong văn bản? Câu 2 (0,5 điểm): Tìm từ láy trong câu sau và phân tích tác dụng : “ Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã” Câu 3 (1 điểm): Cô bé đã cố gắng làm gì để cứu sống mẹ? Câu 4 (1 điểm): Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm. Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là một phẩm chất vô cùng đáng quý. Em hãy viết một đoạn văn từ 5-7 dòng trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng hiếu thảo trong cuộc sống. Câu 2 (5 điểm): kể lại truyện ông lão đánh cá và con cá vàng bằng lời của ông lão
0