K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2023

Giả sử: \(\pi^2=10\)

Pha ban đầu bằng 0 theo chiều âm nên \(\varphi=0\).

Tốc độ góc:  \(T=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{m}{k}}=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{0,1}{100}}\approx0,2s\)

\(\Rightarrow\omega=\dfrac{2\pi}{T}=10\pi\left(rad\right)\)

PT li độ: \(x=Acos\left(\omega t+\varphi\right)=3cos\left(10\pi t\right)\)

PT vận tốc: \(v=-A\omega sin\left(\omega t+\varphi\right)=-30\pi.sin\left(10\pi t\right)\)

PT gia tốc: \(a=-\omega^2Acos\left(\omega t+\varphi\right)=-3000cos\left(10\pi t\right)\)

3 tháng 8 2016

\(l_0=\frac{mg}{k}=16cm\)

Khi dao động chiều dài lò xo từ 32cm đến 48cm nên chiều dài ở vị trí cân bằng là 40cm, biên độ là 8cm và chiều dài tự nhiên là 24cm

Khi thang máy chuyeenr động đi lên nhanh dần đều thì trong hệ quy chiếu thang máy g’=g+a

Khi cân bằng lò xo giãn

\(l'_0=\frac{mg'}{k}=19,2cm\)

Biên độ dao động mới phụ thuộc vào vật ở vị trí nào khi thang máy bắt đầu chuyển động

Biên độ sẽ tăng lớn nhất khi vật ở biên trên và giảm nhiều nhất khi vật ở biên dưới

Khi vật ở biên dưới thì chiều dài lớn nhất của lò xo vẫn là 48cm

Khi vật ở biên trên thì chiều dài lớn nhất sẽ là 48+2.(19,2-16)=54.4cm

Đáp án sẽ nằm trong khoảng từ 48cm đến 54,4 cm

=> Đáp án là 51,2 cm

3 tháng 8 2016

Khi thang máy đứng yên: \(\Delta L=\frac{mg}{k}=\frac{0,4.10}{25}=16\left(cm\right)\)

Ta có : \(A=\frac{Jmax-Jmin}{2}=\frac{48-32}{2}=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow Jbđ=Jmax-\Delta L-A=24\left(cm\right)\)

Khi thang máy đi lên:\(\Delta L1=\frac{m\left(a+g\right)}{k}=19,2\left(cm\right)\)

Khi đó : \(A'=A-\Delta L1+\Delta L=4,8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow Jmax=Jbđ+\Delta L1+A'=48\left(cm\right)\)

\(Jmin=Jmax-2A'=38,4\left(cm\right)\)

1 tháng 11 2016

1) vận tốc của vật cho biết mức độ nhanh hay chậm của vật đó . công thức : v=s/t

đơn vị của vận tốc là km/h và m/s.

2)

a)vẽ 1 vật được đặt theo phương nằm ngang , chiều từ trên xuống dưới . 1 cm ứng vs 100N

b) vẽ 1 vật được đặt theo phương nằm ngang , chiều từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái . 1cm ứng vs 400N

30 tháng 10 2016

Vận tốc là con số thể hiện mức độ nhanh hay chậm của chuyển động . công thức tính vận tốc là v = S/t

Đơn vị của vận tốc là km/h hoặc m/s

18 tháng 10 2021

P = 500.10 = 5000N

Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: lực kéo và lực hút của Trái Đất.

18 tháng 10 2021

các lực tác dụng lên quả nặng:
+lực kéo của lò xo
+lực của giá đỡ
+lực hút của trái đất

20 tháng 11 2018

Bài2:Cơ học lớp 8Cơ học lớp 8

20 tháng 11 2018

Bài2 :

Quãng đường thứ 2 dài là : 3×3=9m

Vận tốc TB là

(50+9)÷(4+3)=8,43m/s

=30,348km/h