K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

- Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có nguyên tố là oxi

- Chia ra làm 2 loại chính:

+ Oxit axit: là oxit của phi kim

Cách đọc là: tiền tố của phi kim + tên phi kim + tiền tố của oxi + oxit

+ Oxit bazơ: là oxit của kim loại

Cách đọc là: tên kim loại (kèm hoá trị nếu có nhiều) + oxit

- Oxit tan trong nước là oxit của kim loại kiềm (Li2O, K2O, Na2O, CaO, BaO,...) và hầu hết oxit axit (trừ SiO2, NO, CO, N2O,...) và dd thu được tương ứng là ddbazơ và ddaxit

9 tháng 5 2022

a, - Oxit bazơ:

+ Na2O: natri oxit

+ CaO: canxi oxit

+ CuO: đồng (II) oxit

+ FeO: sắt (II) oxit

+ Fe2O3: sắt (III) oxit

- Oxit axit:

+ SO3: lưu huỳnh trioxit

+ P2O5: điphotpho pentaoxit

+ CO2: cacbon đioxit

+ N2O3: đinitơ trioxit

+ Mn2O7: mangan (VII) oxit

b, 

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\\ N_2O_3+H_2O\rightarrow2HNO_2\)

CTHH: R2O

\(n_{R_2O}=\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

        \(\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\)--->\(\dfrac{9,4}{M_R+8}\)

=> \(m_{ROH}=\dfrac{9,4}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=11,2\)

=> MR = 39 (g/mol)

=> R là K

CTHH của oxit là K2O

9 tháng 4 2022

Tham khảo
Gọi CTHH của oxit là M2O

M2O + H2O -> 2MOH

Theo PTHH ta có:

2nM2O=nMOH

⇔2.9,42M+16=11,2M+17⇔2.9,42M+16=11,2M+17

=>M=39

Vậy M là kali,KHHH là K

CTHH của HC là K2O

9 tháng 1 2022

Đặt công thức tổng quát cho oxit là RxOy

mO2 = 11.6 - 8.4 = 3.2g\(\Rightarrow nO2=0.1mol\Rightarrow nO=0.1\times2=0.2mol\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nR}{nO}=\dfrac{\dfrac{8.4}{M_R}}{0.2}\Leftrightarrow M_R=\dfrac{42y}{x}\)

Lần lượt thay số vào x và y ra nhận được giá trị x=3, y=4

=> R là Fe

=> CTTQ: Fe3O4

 

4 tháng 3 2022

Giả sử hh chỉ có M mà KHÔNG có M2O:
M + H2O --> MOH + 0,5H2
\(\dfrac{17,2}{M}\) = \(\dfrac{22,4}{M+17}\) => M = 56,2
Giả sử hh chỉ có M2O mà không có M:
M2O + H2O ---> 2MOH
\(\dfrac{17,2}{2M+16}\)= \(\dfrac{22,4}{2.\left(M+17\right)}\) => M=21,7
Tu 1 và 2 ==> 21,7 < M < 56,2
==> M có thể là Na (23) và K (39).
TH1: M là Na. Gọi x,y là số mol Na và Na2O:
=> 23x + 62y = 17,2
40(x+2y)=22,4
=> x=0,02 và y=0,27 (nhận)
==> mNa = 0,46g ; mNa2O = 16,74g.
TH2: M là K, goi x,y là số mol K và K2O:
39x + 94y = 17,2
56(x+2y) = 22,4
=> x = 0,2 và y=0,1
==> mK = 7,8g ; mK2O = 9,4g

Vậy M có thể là Na hoặc K

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=a\left(mol\right)\\n_{X_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a.MX + 2b.MX + 16b = 17,2 (1)

PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2

            a------------------>a

             X2O + H2O --> 2XOH

                b--------------->2b

=> \(\left(a+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\) (**)

=> a.MX + 2b.MX + 17a + 34b = 22,4 (2)

(1)(2) => 17a + 18b = 5,2

=> \(a=\dfrac{5,2-18b}{17}\) (*) 

Thay (*) vào (**):
\(\left(\dfrac{5,2-18b}{17}+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\)

=> \(\left(5,2+16b\right)\left(M_X+17\right)=380,8\)

Mà \(18b< 5,2\Rightarrow b< \dfrac{13}{45}\Rightarrow M_X>21,77\)

\(b>0\Rightarrow M_X< 56,23\)

=> 21,77 < MX < 56,23

Mà X là kim loại hóa trị I, tan được trong nước tạo ra dd bazo

=> \(X\left[{}\begin{matrix}Na\\K\end{matrix}\right.\)

- Nếu X là Na => oxit tương ứng là Na2O

- Nếu X là K => oxit tương ứng là K2O

b) 

- Nếu X là Na:

\(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=17,2\\a+2b=0,56\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,02 (mol); b = 0,27 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{23.0,02}{17,2}.100\%=2,67\%\\\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,27.62}{17,2}.100\%=97,33\%\end{matrix}\right.\)

- Nếu X là K

\(\left\{{}\begin{matrix}39a+94b=17,2\\a+2b=0,4\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,2.39}{17,2}.100\%=45,35\%\\\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1.94}{17,2}.100\%=54,65\%\end{matrix}\right.\)

19 tháng 3 2022

SGK có đó bạn

19 tháng 3 2022

trả lời nhanh ngắn gọn dễ hiểu quá

Gọi hóa trị kim loại R cần tìm là \(x\)  \(\left(x\in\left\{2;3;\dfrac{8}{3}\right\}\right)\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

            \(R_2O_x+xH_2\underrightarrow{t^o}2R+xH_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, Zn phản ứng hết

\(\Rightarrow n_R=\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,6}{x}}=\dfrac{56x}{3}\)

Ta thấy \(x=3\) thì \(M_R=56\) nên kim loại cần tìm là Sắt

+) Công thức của oxit bazơ: Fe2O3

+) Gọi tên: Sắt (III) oxit

Bài 1:

a) K2O: Kali oxit (Oxit bazo)

CaO: Canxi oxit (Oxit bazo)

SO2: lưu huỳnh đioxit (oxit axit)

CuO: Đồng (II) oxit (oxit bazo)

CO: cacbon oxit (oxit trung tính)

FeO: sắt (II) oxit (oxit bazo)

Al2O3 : nhôm oxit (oxit lưỡng tính)

Fe2O3: sắt (III) oxit (oxit bazo)

SO3: lưu huỳnh trioxit (oxit axit)

P2O5: điphotpho pentaoxit (oxit axit)

b) Những oxit td H2O: K2O, CaO, SO2, SO3, P2O5

P2O5 + 3 H2O ->2  H3PO4

K2O + H2O -> 2 KOH

SO3 + H2O ->  H2SO4

CaO + H2O -> Ca(OH)2

SO2 +  H2O \(⇌\)  H2SO3

c) Những oxit td với  HCl:  CuO, FeO, Fe2O3, Al2O3.

PTHH: FeO +2 HCl -> FeCl2 + H2O

CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2P

Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 +3 H2O

Al2O3 + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3  H2O

d) Những oxit tác dụng được với dd NaOH: Al2O3, P2O5, SO3, SO2

Al2O3 + 2 NaOH -> 2 NaAlO2 + H2O

SO3 + 2 NaOH -> Na2SO4 + H2O

SO3 + NaOH -> NaHSO4 

SO2 + NaOH -> NaHSO3

2 NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O

P2O5 + 6 NaOH -> 2 Na3PO4 + 3 H2O

 

 

14 tháng 9 2017

Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy

%mO = 100% - 70% = 30%

⇒ mO = 12y = 160.30% = 48

⇒ y = 3

mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ M là kim loại Sắt.

Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).