K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

Định lý tam giác vuông hay Định lý Pytago???

17 tháng 11 2021

nhìn ko bt ak

4 tháng 12 2017

dễ mà , bn cho mik , rồi nhắn tin mik chỉ cho làm 

4 tháng 12 2017

1)

M 40cm 58cm L N

Xét tam giác LMN vuông tại L 

Theo định lý Pytago ta có :

LM2+LN2=MN2

402+LN2=582

=> LN2=3364-1600

LN2=1764

=>LN=42

2)

+ Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giâc vuông

+ Tam giác IPK ko phải là tam giác vuông vì nó chưa có đủ yếu tố để xác định đó là tam giác vuông

Trả lời : Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagoras theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại.

\(\downarrow\)

21 tháng 5 2019

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

∆ABC vuông tại A.

=>  BC2=AB2+AC2

Học tốt

21 tháng 3 2022

vui lòng viết lại đề 

21 tháng 3 2022

Tham khảo:

undefined

undefined

 

25 tháng 11 2016

Giả sử tam giác ABC có trung tuyến AM thoả AM=MB=MC. Khi đó gọi K là điểm trên AM sao cho AM = MK. Dễ dàng nhận thấy ABKC là hình chữ nhật => góc BAC=90 -> tam giác vuông

Áp dụng định lí Pytago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ =\sqrt{6^2+8^2}=10\)

13 tháng 3 2022

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC có

BC2= AC2+AB2

hay AC2+AB2 = BC2

82+62= BC2

64+ 36= 100

BC2= 100

BC = √100 = 10 (cm)

3 tháng 4 2016

giả sử tam giác ABC có 2 đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G

=> G là trong tâm của tam giác

-> GB=BM ; GC = CN

mà BM=CN (gt) nên GB = GC

=> tam giác GBC cân tại G

Do đó tam giác BCN=tam giác CBM vì:

BC là cạnh chung

CN = BM (gt)

=> tam giác ABC cân tại A

3 tháng 4 2016

xét tam giác ABD và ACE :

E=D (=90o)

CE=BD (gt)

A:chung 

suy ra tam giác ABD =ACE(ch_gn) 

suy ra góc B=C(t/ư)

xét tam giác EIB&DIC:

E=D(=90o)

IE=ID

B=C

suy ra tam giácEIB=DIC

suy ra IB=IC

suy ra tam giác BIC cân tại I, suy ra B=C

suy ra:đpcm