K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

THAM KHẢO:

Trong các tế bào sống có hàm lượng Nước lớn 70 - 90%. Khi đưa các tế bào này vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào sẽ đóng đá. Mặt khác các cấu trúc tế bào sống khi ở điều kiện nhiệt độ lạnh trong ngăn đá sẽ ở trạng thái đông cứng, đặc biệt là màng tế bào không co dãn được. Khi nước đóng đá, khoảng cách giữa các phân tử nước dãn rộng hơn là khi ở trạng thái nước lỏng => Nước đá tăng thể tích so với ở dạng lỏng => Phá vỡ các cấu trúc tế bào, trong đó đặc biệt có màng tế bào. => Do vậy khi lấy các tế bào sống đó ra khỏi ngăn đá ta thấy chúng mềm hơn trạng thái bình thường.

Tham khảo:

Khi ta đưa các tế bào sống vào trong ngăn đá, nước trong tế bào sẽ bị đông cứng, làm thể tích nước tăng lên làm vỡ tế bào. Như vậy các tế bào sẽ bị chết.

18 tháng 10 2018

Quan sát hình 3.2. ta thấy khi nước ở trạng thái rắn (nước đá) giữa các phân tử nước hình thành các liên kết hiđrô bền vững. Khi nước động đặc thì các phân tử nước sẽ sắp xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện đều liên kết với nhau, do mạng tinh thể đó có cấu trúc rỗng nên khi đông đặc thì nước đá tăng thể tích.

Khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh, nước trong tế bào sẽ bị đông cứng làm thể tích nước tăng lên làm vỡ tế bào. Như vậy các tế bào sẽ chết.

2 tháng 11 2021

CÂY SẼ BỊ CHẾT

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

Tế bào động vật: thất thoát nhiều nước cốt, dinh dưỡng kém đi

Tế bào thực vật mềm nhũn, rau củ có thể bị sũng nước, dinh dưỡng kém đi

Trong tế bào luôn tồn tại rất nhiều những phân tử nước tự do. Bình thường, những phân tử nước tự do có vai trò rất quan trọng đối với tế bào như là dung môi hòa tan, nguyên liệu cho các phản ứng quá trình, cân bằng nhiệt cũng như đảm bảo độ nhớt của hệ thống keo trong chất nguyên sinh... Thế nhưng ở nhiệt độ dưới 0 độ C thì chính những phân tử nước tự do đã giết chết tế bào. Ở nhiệt độ dưới 0 độ C, các phân tử nước tự do bị đông thành nước đá, ngay lúc này, các cạnh sắc nhọn của nước đá đã đâm xuyên và gây hư hỏng hầu hết các bào quan của tế bào do đó gây hư hỏng tế bào

⇒ Khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh thì các tế bào sống sẽ bị tổn thương hoặc bị chết

27 tháng 12 2021

A

27 tháng 12 2021

A

20 tháng 2 2019

Đáp án: D

Ướp muối vào thịt, cá nhằm mục đích làm

A. tế bào vi khuẩn vỡ ra do tăng áp suất thẩm thấu nội bào.

B. tế bào vi khuẩn co nguyên sinh và chết.

C. làm biến tính các enzim của vi khuẩn.

                                       Hok tốt nhoa

D. làm phá vỡ màng tế bào vi khuẩn để vi khuẩn bị tiêu diệt.

10 tháng 5 2021

Đáp án A vì: khi xát muối vào cá sẽ làm cho mt bên ngoài trở thành mt ưu trương có áp suất thẩm thấu cao gây bất lợi cho vsv. Khi đó tế bào của vsv bị rút nước ra ngoài mt gây co nguyên sinh, ức chế sự sinh trưởng

13 tháng 1 2022

a) Ưu trương

4 tháng 1 2021

Câu trả lời:

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

6 tháng 4 2018

Lời giải:

Các ý đúng với vai trò của nước là:

(1) Nước trong tế bào luôn được đổi mới hàng ngày.

(2) Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào.

(3) Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.

(4) Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro.

Đáp án cần chọn là: C