K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát

1 tháng 5 2017

Đêm đã khuya. Bốn bề n tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.

27 tháng 1 2018

Đáp án A

22 tháng 4 2017

Đáp án B

24 tháng 1 2021

dĩa thịt gà

24 tháng 1 2021

tình yêu như đĩa thịt gà 

28 tháng 6 2018

a) Cháu kính mến ông bà.

b) Con kính yêu cha mẹ.

c) Em yêu thươnganh chị.

    “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng và xế chiều, hoặc đứng bóng và sầm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi (…), cạnh con nước lớn. Cả rừng (…) hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một...
Đọc tiếp

    “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng và xế chiều, hoặc đứng bóng và sầm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi (…), cạnh con nước lớn. Cả rừng (…) hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn”.

 

Câu 1 (1 điểm): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống và cho biết đoạn trích này  trích trong tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả của tác phẩm đó?

Câu 2 (2 điểm): Nêu những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 3 (2 điểm): Nhà văn đã cảm nhận hình tượng trong đoạn trích trên bằng những giác quan nào?

Câu 4 (5 điểm); Viết một đoạn văn (Khoảng 200 chữ) nói lên cảm nhận của mình về hình tượng được nói đến trong đoạn trích trên.

 

1
8 tháng 4 2020

Ai làm hộ em với ạ

TRUYỆN CƯỜI TOÀN CHỮ CCon chó cắn cụ ChánhCậu Cẩn con của cụ Chánh, cháu của cô Cúc, cháu của chú Chiến. Cậu Cẩn có con chó cỡ con chồn, cẳng con chó cao cỡ cẳng con cò, cổ cũn cỡn cỡ cổ con cóc. Cổ con chó cậu cột cái chuông. Cậu cưng con chó cùng cực, con chó cũng cưng cậu.Cứ chiều chiều cậu cõng con chó, cầm chiếc cần câu chăm chỉ câu cá chép cạnh chân cầu cuối cồn cát. Cậu...
Đọc tiếp

TRUYỆN CƯỜI TOÀN CHỮ C

Con chó cắn cụ Chánh

Cậu Cẩn con của cụ Chánh, cháu của cô Cúc, cháu của chú Chiến. Cậu Cẩn có con chó cỡ con chồn, cẳng con chó cao cỡ cẳng con cò, cổ cũn cỡn cỡ cổ con cóc. Cổ con chó cậu cột cái chuông. Cậu cưng con chó cùng cực, con chó cũng cưng cậu.

Cứ chiều chiều cậu cõng con chó, cầm chiếc cần câu chăm chỉ câu cá chép cạnh chân cầu cuối cồn cát. Cậu chăm chú canh chừng cước cần câu, chốc chốc cậu cất cao cần câu coi. Con cá chép cắc cớ cắn câu, cậu Cẩn cất cao cần câu, cậu cười.

Chốc chốc cả con cá chuối cũng cắn câu. Cậu Cẩn cầm con cá chuối chặt cổ, chìa cho con chó cưng của cậu. Con chó của cậu cắn cổ con cá chuối co cẳng chạy. Cậu Cẩn cất cần câu, cùng các cậu choai choai chơi cờ cạnh cổng chợ.

Chơi cờ chán chê, cậu cõng con chó, cầm con cá chép cậu chuồn. Cậu Cẩn cho con chó của cậu chui chuồng, cậu cầm con cá chép cậu cạo, cậu chặt, cậu cho chảo cậu chiên. Cá chín, cậu Cẩn cùng cụ Chánh chén cá chép chiên chấm cà cuống cùng chuối chát.

Con chó cưng của cậu Cẩn cứ chập chờn cửa chuồng chở chực. Cuối cùng cậu Cẩn cho con chó chén cơm chiên cùng chút cá chép. Con chó cạp chén cơm cậu cho, chui chuồng.

Cụ Chánh côi cút, cụ có con chim chích choè cùng cái chuồng chim cáu cạnh, cụ cưng con chim của cụ. Cứ chốc chốc cụ cầm cái chổi chà chống chân, cụ chầm chậm chộp các chú chuồn chuồn chập chờn cạnh cây cam cho con chim của cụ chén.

Có chiều, cậu Cẩn cùng các chú choai choai câu cá, câu cua chỗ cống của cậu Cử. Cậu cột con chó cưng của cậu cạnh cửa. Con chó của cậu Cẩn cà chớn cứ chực cắn con chim của cụ Chánh. Cụ Chánh cầm cây chổi chọc con chó, con chó co cẳng chạy. Cụ Chánh cảnh cáo cậu Cẩn, cậu chỉ cười cậu còn cãi chày cãi cối.

Cũng có chiều cậu Cẩn cần công cán chỗ công cộng. Cậu cũng cột con chó của cậu cạnh cửa chuồng. Cụ Chánh cùng cụ Chẩn chơi cờ. Cụ Chẩn cũng có con chó choai choai, cụ chẳng coi chừng, cụ cột con chó cạnh chỗ con chim của cụ Chánh. Con chó của cụ Chẩn cùng con chó của cậu Cẩn cắc cớ chỉ chờ chực cắn chim của cụ Chánh.

Cụ Chánh cầm cây cố cản, con chó cứ cào cấu, cứ cằn cằn. Chợt con chó của cậu Cẩn chồm cẳng cao cắn cái chuồng chim của cụ Chánh. Con chim chích choè chạy cuống cuồng cầu cứu cụ Chánh. Con chó của cụ Chẩn cắn cụt cánh, con chó của cậu Cẩn chặn cửa cắn chân, cắn cổ con chim. Chim của cụ Chánh cụt cẳng, cụt cánh, cuối cùng chết cứng, chỉ còn cái chân còn cục cựa.

Cụ Chánh cay cú cầm cây cối chục cân cất cao choảng con chó. Con chó của cụ Chẩn cà cuống co cẳng chạy. Cái cối cán cẳng con chó của cậu Cẩn cái “cộp” chát chúa, con chó cố chạy, cụ Chánh cầm cây cuốc cuốc cổ con chó. Con chó của cậu Cẩn chùn chân. Cuối cùng cụ Chánh chém con chó chết cứng.

Cụ Chánh cùng cụ Chẩn cắt cổ con chó, các cụ cầm chép các cụ cạo, các  cụ chất con chó cạo vào chỗ có củi cháy. Cẳng con chó cong cong, các cụ chờ con chó chín các cụ chặt, các cụ cưa.

Cụ Chánh cất cho cậu Cẩn cái cẳng, cái cổ. Còn cả con chó các cụ cho chảo các cụ chiên. Con chó chết các cụ có cớ chè chén. Chó chiên, chả chìa, củ chuối. Chốc chốc các cụ cùng chạm cốc, các cụ… cười!

 

Đây ko phải linh tinh !

Ai bảo linh tinh lm chó OK

0
18 tháng 9 2019

Giúp mình với mình cần gấp lắm đó làm ơn giúp mình hai câu đó thôi

19 tháng 9 2019

Câu 1.

Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì (nó) chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. (Còn) hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó (đã) mọc lên cây lúa vàng óng trĩu hạt. (Nó) lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.

Câu 2.

Bài ca dao có tính mạch lạc bởi được triển khai theo hành trình nỗi nhớ của nhân vật trữ tình. Đó là từ nhớ những miền đất, nơi chôn rau cắt rốn, đến nhớ những món ăn dân dã, những người chịu thương chịu khó, người thương trên mảnh đất quê hương ấy. Nỗi nhớ từ trừu tượng, không hình hài, chung chung rồi dần dần trở nên cụ thể, xác định, dạt dào.