K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

đói

dưới

nguồn

rách

đau

a) Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

b) Trên kính dưới nhường

c) Uống nước nhớ nguồn

d) Đói cho sạch, rách cho thơm

e) Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

2 tháng 5 2022
   

 

- Ngoài trời, mưa vẫn rơi tầm tã.

- Xa xa trên cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

- Những hạt mưa đầu mùa nhẹ nhàng rơi, gió chỉ thoang thảng chứ không dữ dội như những cơn mưa giông.

Bài 3.   Chọn một từ thích hợp trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc, hay để điền vào chỗ trống trong các câu sau:a. Một làn gió nhẹ thoảng qua................tóc Lan vương vào má.b. Người em chăm chỉ, hiền lành..................... người anh thì tham lam, lười biếng.c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc....................vườn cây ra hoa.d. Hàng tuần tôi về nhà...................... mẹ tôi lên thăm tôi.Bài 4.  Dùng quan hệ từ...
Đọc tiếp

Bài 3.   Chọn một từ thích hợp trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc, hay để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Một làn gió nhẹ thoảng qua................tóc Lan vương vào má.

b. Người em chăm chỉ, hiền lành..................... người anh thì tham lam, lười biếng.

c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc....................vườn cây ra hoa.

d. Hàng tuần tôi về nhà...................... mẹ tôi lên thăm tôi.

Bài 4.  Dùng quan hệ từ để chuyển cặp câu sau thành một câu ghép.

a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.

->..................................................................................................

b. Lớp 5A trồng cây trước cổng trường. Lớp 5B trồng cây ở phía sau trường

->..................................................................................................

c. Chiều muộn, chúng em đều thấy mệt. Ai cũng vui vì đã hoàn thành được một việc tốt.

->..................................................................................................

Bài 5. Viết tiếp vào chỗ trống cho thành câu:

a. Nhung nói và................................................................................................

b. Nhung nói rồi................................................................................................

c. Nhung nói còn..............................................................................................

d. Nhung nói nhưng..........................................................................................

Bài 6.  Cảm nhận về bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu, một bạn học sinh viết:

(1) Qua bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu đã cho ta thấy tình cảm sâu nặng, thắm thiết của anh chiến sĩ đối với người mẹ. (2) Anh nhớ đến hình ảnh mẹ phải đi cấy giữa trời mưa phùn gió rét. (3) Anh xin mẹ chớ lo cho anh nhiều. (4) Dù anh đi đánh giặc khó khăn, gian khổ bao nhiêu cũng không thể khó nhọc bằng cuộc đời mẹ bấy nhiêu. (5) Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, hình ảnh mẹ - người mẹ Việt Nam anh hùng. (6) Tình thương yêu, kính trọng anh dành cho mẹ thật to lớn, vĩ đại.

         Gạch chân lỗi sai trong cách dùng từ, diễn đạt của các câu trong đoạn văn trên. Hãy viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi.

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

BÀI KHÓ QUÁ,CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

0
Câu 1. Cho câu văn: "Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mớn, non tươi dập dờn đùa với gió."Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để có câu trả lời đúng:Câu văn trên có ……..quan hệ từ, đó là các từ: .……………..Câu 2. Từ có tiếng "quốc" thích hợp điền vào chỗ chấm trong hai câu sau là từ nào?A. Tiết kiệm phải là một …..B. …….. nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.Câu 3.Tả bãi ngô đến kì thu...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho câu văn: "Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mớn, non tươi dập dờn đùa với gió."

Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để có câu trả lời đúng:

Câu văn trên có ……..quan hệ từ, đó là các từ: .……………..

Câu 2. Từ có tiếng "quốc" thích hợp điền vào chỗ chấm trong hai câu sau là từ nào?

A. Tiết kiệm phải là một …..

B. …….. nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.

Câu 3.

Tả bãi ngô đến kì thu hoạch, nhà văn Nguyên Hồng viết rất hay:

"Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về."

Điều gì đã làm nên sự thành công đó?

A. Tác giả dùng nhiều từ láy và các từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh sinh động.

B. Tác giả đã quan sát rất kĩ và rất yêu quý bãi ngô.

C. Tác giả dùng nhiều câu văn ngắn tạo nên nhip độ nhanh.

1
19 tháng 7 2021

Câu 1. Cho câu văn: "Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mớn, non tươi dập dờn đùa với gió."

Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để có câu trả lời đúng:

Câu văn trên có …2…..quan hệ từ, đó là các từ: .……vậy, thì………..

Câu 2. Từ có tiếng "quốc" thích hợp điền vào chỗ chấm trong hai câu sau là từ nào?

A. Tiết kiệm phải là một …..quốc sách

B. …Quốc gia….. nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.

Câu 3.

Tả bãi ngô đến kì thu hoạch, nhà văn Nguyên Hồng viết rất hay:

"Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về."

Điều gì đã làm nên sự thành công đó?

A. Tác giả dùng nhiều từ láy và các từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh sinh động.

B. Tác giả đã quan sát rất kĩ và rất yêu quý bãi ngô.

C. Tác giả dùng nhiều câu văn ngắn tạo nên nhip độ nhanh.

Cảnh đông con Mẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác, có mỗi một chiếc giường nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối...
Đọc tiếp

Cảnh đông con Mẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác, có mỗi một chiếc giường nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng kia đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì nữa. Thế là cả nhà chịu đói. Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét. Bác Lê ôm lấy con trong ổ rơm lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó.Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi mót những bông lúa còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu chúng đem về được một lượm, trong những ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra lấy bó lúa để dưới chân vò nát, vét hột thóc, giã lấy gạo. Rồi một bữa cơm lúc buổi tối giá rét, mẹ con xúm quanh nồi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít qua mái tranh. 

  

Nếu em là Bác Lê em sẽ đưa ra lời khuyên gì để mọi gia đình đều được sống trong cảnh no ấm ?

............................................................................................................................

0
22 tháng 11 2021

TỚ - CẬU

Tớ và cậu là đại từ 

19 tháng 8 2021

1 bao la

2 lớn

3 lạ

4 chết

30 tháng 8 2021

Câu hỏi 1: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao .............la................ .

Câu hỏi 2: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói .....lớn........

Câu hỏi 3: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất ........lạ.........., mạ đất quen.

Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là .......chết..........

13 tháng 12 2021

Là từ: mình nha bạn

Chúc bạn học tốt nha!

Điền lần lượt các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có đoạn văn hoàn chỉnh, biết rằng các tiếng còn thiếu bắt đầu bằng “đ”, “s”:            Con _____(1)_____ cỏ mọc chạy qua một khu rừng thông già. Khu rừng mọc trên những  _____(2)_____ cát thấp nhỏ, nhịp nhàng như những đợt  _____(3)_____ lớn ngoài biển. Những đồi ấy là dấu vết của những trận băng từ miền cao tràn xuống. Hoa quả chuông nở rất...
Đọc tiếp

Điền lần lượt các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có đoạn văn hoàn chỉnh, biết rằng các tiếng còn thiếu bắt đầu bằng “đ”, “s”:
            Con _____(1)_____ cỏ mọc chạy qua một khu rừng thông già. Khu rừng mọc trên những  _____(2)_____ cát thấp nhỏ, nhịp nhàng như những đợt  _____(3)_____ lớn ngoài biển. Những đồi ấy là dấu vết của những trận băng từ miền cao tràn xuống. Hoa quả chuông nở rất nhiều trên đỉnh đồi, còn ở phía dưới, dương xỉ mọc dày  _____(4)_____. Mặt trái lá dương xỉ phủ đầy bào tử trông giống như những hạt bụi màu đỏ nhạt. Rừng thông trên những ngọn đồi đều  _____(5)_____. Đứng trong đó có thể nhìn được rất xa. Rừng đầy ánh sáng. Khu rừng kéo thành một dải hẹp (chỉ độ hai cây số không hơn), còn sau rừng là cả một bình nguyên cát, nơi những cánh đồng lúa mì đang chín, lấp lánh và lay  _____(6)_____ theo chiều gió. Đằng  _____(7)_____ bình nguyên là một rừng tùng bách hoang dại thẳng ánh chim bay. Những đám mây vô vùng lộng lẫy trôi trên bình nguyên. Có lẽ ta cảm thấy như vậy là vì ta nhìn thấy cả bầu trời mênh mông.
(“Trên thùng xe tải”, trích “Bông hồng vàng và bình minh mưa” – K.G.Paustovsky)
A.   Đê, đụn, sóng, dặn, đều, ơn, đầu
B.    Đường, đồi, sóng, đặc, đặn, động, sau
C.   Đê, đồi, sương, dày, đều, chuyển, sau
D.   Đường, đụn, sương, ken, đặn, động, sau

4
18 tháng 2 2022

Điền lần lượt các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có đoạn văn hoàn chỉnh, biết rằng các tiếng còn thiếu bắt đầu bằng “đ”, “s”:
            Con _____(1)_____ cỏ mọc chạy qua một khu rừng thông già. Khu rừng mọc trên những  _____(2)_____ cát thấp nhỏ, nhịp nhàng như những đợt  _____(3)_____ lớn ngoài biển. Những đồi ấy là dấu vết của những trận băng từ miền cao tràn xuống. Hoa quả chuông nở rất nhiều trên đỉnh đồi, còn ở phía dưới, dương xỉ mọc dày  _____(4)_____. Mặt trái lá dương xỉ phủ đầy bào tử trông giống như những hạt bụi màu đỏ nhạt. Rừng thông trên những ngọn đồi đều  _____(5)_____. Đứng trong đó có thể nhìn được rất xa. Rừng đầy ánh sáng. Khu rừng kéo thành một dải hẹp (chỉ độ hai cây số không hơn), còn sau rừng là cả một bình nguyên cát, nơi những cánh đồng lúa mì đang chín, lấp lánh và lay  _____(6)_____ theo chiều gió. Đằng  _____(7)_____ bình nguyên là một rừng tùng bách hoang dại thẳng ánh chim bay. Những đám mây vô vùng lộng lẫy trôi trên bình nguyên. Có lẽ ta cảm thấy như vậy là vì ta nhìn thấy cả bầu trời mênh mông.
(“Trên thùng xe tải”, trích “Bông hồng vàng và bình minh mưa” – K.G.Paustovsky)
A.   Đê, đụn, sóng, dặn, đều, ơn, đầu
B.    Đường, đồi, sóng, đặc, đặn, động, sau
C.   Đê, đồi, sương, dày, đều, chuyển, sau
D.   Đường, đụn, sương, ken, đặn, động, sau