K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 2 2017

Lời giải:

Sử dụng công thức phương trình tiếp tuyến tại \(x_0\) là:

\(y=f'(x_0)(x-x_0)+f(x_0)\)

Ta có phương trình hai đường thẳng là tiếp tuyến của đồ thị \(y=x^2-4x+5\) tại \(A,B\) là:\(\left\{\begin{matrix}y=-2x+4\\y=4x-11\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x^2-4x+5-(-2x+4)=x^2-2x+1=(x-1)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

\(x^2-4x+5-(4x-11)=(x-4)^2=0\Leftrightarrow x=4\)

\((-2x+4)-(4x-11)=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Do đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường đã cho là:

\(\int ^{4}_{\frac{5}{2}}|(x-4)^2|dx+\int ^{\frac{5}{2}}_{1}|(x-1)^2|dx=\frac{9}{8}+\frac{9}{8}=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow a+b=9+4=13\)

15 tháng 2 2017

cảm ơn nha

29 tháng 4 2019

Đáp án A

4 tháng 2 2019

Đáp án D

31 tháng 5 2017

Đáp án D

15 tháng 4 2018

+ Từ đồ thị của hàm số   a> 0 ta dễ dàng có được đồ thị hàm số y= f’(x)  như sau:

Ta có : f’(x) = 4ax3+ 2bx

 Đồ thị hàm số y= f’(x)  đi qua  ta tìm được a=1 và b= -2

Suy ra hàm số đã cho có dạng: f(x) =x4-2x2+d và f’(x) = 4x3-4x.

+ Do (C) tiếp xúc với trục hoành nên f’(x) = 0 khi x=0; x=1; x=- 1.

Do (C) đối xứng qua trục tung nên (C) tiếp xúc với trục hoành tại 2 điểm (1; 0) và (-1; 0).

Do đó: f(0) =1  suy ra 1= 0-2.0+ d nên d= 1

Vậy hàm số cần tìm là: y =x4-2x2+1 

+ Xét phương trình hoành độ giao điểm của (C) với trục hoành:

x4-2x2+1  =0 nên x=± 1

Chọn D.

 

23 tháng 5 2018

Chọn D

Ta có

Vậy a = 5; b = 6 bà b - a = 1

20 tháng 10 2017

Đáp án D

29 tháng 3 2019

Đáp án D.

11 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

.

.

2 tháng 11 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Phương trình a n x n + a n - 1 x n - 1 + . . . + a 1 x + a 0 = 0  có n nghiệm phân biệt x1, x2, ...,xn được viết dưới dạng a n x - x 1 x - x 2 . . . x - x n = 0  

Cách giải:

Gọi phương trình đường thẳng d:

Xét phương trình hoàng độ giao điểm

f(x) - g(x) = 0

Đường thẳng d cắt (C) tại điểm A có hoành độ -1 và điểm B có hoành độ bằng 2 .