K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Áp dụng tính chất nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số:

Giải bài 11 trang 11 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Các phân số trên đều bằng 1 nên tử số = mẫu số.

Do đó ta điền như sau:

Giải bài 11 trang 11 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

19 tháng 8 2017

6 ∈ A; 7A; {8;10}A; {6}A; {6;8;10} = A;  ∅ ⊂ A

18 tháng 12 2017

17 tháng 6 2018

15 tháng 11 2017

a) (–2) + (–5) = – (2 + 5) = –7.

So sánh –7 và –5 có: Vì |–7| = 7; |–5| = 5, mà 7 > 5 nên (–7) < (–5).

Vậy (–2) + (–5) < (–5).

b) (–3) + (–8) = – (3 + 8) = –11.

So sánh –10 và –11: Vì |–10| = 10; |–11| = 11; mà 10 < 11 nên (–10) > (–11).

Vậy (–10) > (–3) + (–8) .

22 tháng 7 2018

2 tháng 5 2017

22 tháng 7 2021

a)6

b,-7

c)15

d)-4

e)20

22 tháng 7 2021

a) \(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{6}{12}\)       b) \(\dfrac{-7}{8}\)=\(\dfrac{-28}{32}\)      c)\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{15}{20}\)       d) \(\dfrac{-4}{9}\)=\(\dfrac{-16}{36}\)

e) \(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{15}{20}\)

HỌC TỐT

22 tháng 2 2018
a -2 18 12 -2 -5
b 3 -18 -12 6 -5
a + b 1 0 0 4 -10

* Giải thích:

+ (–2) + 3 = 3 – 2 = 1.

+ 18 và –18 là hai số đối nhau nên 18 + (–18) = 0.

+ Hai số đối nhau có tổng bằng 0 nên ở ô trống thứ ba ta điền số đối của 12 là –12.

+ 4 so với 6 giảm đi 2 đơn vị. Nghĩa là cần cộng 6 với –2 để được 4.

+ –10 so với –5 giảm đi 5 đơn vị. Nghĩa là cần cộng –5 với –5 để được –10.

6 tháng 2 2017