K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

* Giống nhau : Cả 2 loại đơn đều có phần đầu , phần cuối và thứ tự sắp xếp các mục trong đơn .

* Khác nhau :

                          Đơn theo mẫu                                                       Đơn không theo mẫu

- Phần kê khai về bản thân đầy đủ và chi tiết hơn

- Phần nội dung chỉ ghi nguyện vọng , không có lí do ( vì sao )

- Phần kê khai về bản thân chưa chi tiết

- Phần nội dung thì có cả 2 ý " vì sao viết đơn " ; "gửi để làm gì " ( phần vì sao được trình bày cụ thể , chi tiết

 

11 tháng 12 2017

- Cả 2 đơn đề được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, khoa học.

 - Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.

  - Khác:

   + Đơn theo mẫu: đầy đủ thông tin cá nhân, phần nội dung ghi nguyện vọng, không ghi lý do.

   + Đơn không theo mẫu: Không ghi thông tin đầy đủ cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung gửi đơn, vì sao gửi đơn.

  - Những phần quan trọng không thể thiếu:

   + Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng, cam đoan, kí tên.

23 tháng 4 2018

CÁCH VIẾT ĐƠN XIN NGHỈ HỌC

Phần Đầu Luôn Phải Có Quốc Hiệu, Tiêu Ngữ:

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------

Tên Đơn:

ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC

Đơn Được Gửi Cho Ai:

- Vì là đơn xin nghỉ học nên bạn phải gửi cho giáo viên chủ nhiệm cùng các thầy cô bộ môn, đặc biệt lưu ý vì bạn là học trò bề dưới nên phải sử dụng từ ngữ trang trọng tôn kính:

Kính gửi: Thầy/cô chủ nhiệm cùng toàn thể các thầy/ cô giáo bộ môn phụ trách lớp ….

Phần Nội Dung Đơn

Cần có đầy đủ thông tin của bạn, mục đích viết đơn, lí do xin nghỉ, cam kết, cảm ơn và ký tên:

Em tên là: ………………………………………………………………........
.
Học sinh lớp: ……………………………………………………………….

Em viết đơn này xin phép được nghỉ học từ ngày ... đến ngày..........

Lí do: ……………………………………………………………………........

Em hứa sẽ chép bài, học bài và làm bài tập đầy đủ.

Kính mong các thầy cô cho em nghỉ buổi học này!

Em xin chân thành cảm ơn!


Phụ huynh                                                                                                                                  …, ngày / tháng  ..../ năm ....
                                                                                                                                                          Người viết đơn
                                                                                                                                                      (ký và ghi rõ họ tên)

5 tháng 1 2022

 Giống nhau:

Hai dạng bài này đều trình bày lại các sự việc theo trình tự hợp lí .

Bài văn đảm bảo bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

Khác nhau:

Kiểu bài kể lại truyện cổ tích:

Người viết kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của mình.

Trong truyện kể được các sự việc quan trọng, đặc biệt là yếu tố hoang đường, kì ảo.

Người viết dùng ngôi thứ ba

Các sự việc trình bày theo trình tự thời gian.

Bố cục 3 phần: MB (giới thiệu truyện cổ tích), TB (giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, trình bày sự việc theo trình tự thời gian).

đây là bt của lớp mk cũng là đề 15' của lớp các bnj ai bít giúp mk nhé mai nộp rùikhocroikhocroikhocroi

12 tháng 4 2017

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

--Độc lập --Tự do--Hạnh phúc--

Đơn Xin Phép Nghỉ Học

- Kính gửi: Ban giám hiệu nhà trường cùng cô giáo chủ nhiệm lớp .....

- Tên em là:........

-Học sinh lớp :........

-Em viết đơn này xin nghỉ từ ngày .......đến ngày......

- Vì em .........

-KÍnh mong thầy/ cô xem xét, Em xin hứa sẽ học bài và làm bài đầy đủ.

- Em xin trân thành cảm ơn !

Ý kiến của Phụ Huynh ..........ngày........tháng........năm

Người viết đơn

..........................

2. Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn.a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói: “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không đề tôi kịp nói. Bó nói...
Đọc tiếp

2. Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn.

a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói: “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không đề tôi kịp nói. Bó nói với ông Blê-đúc rằng hãy để chúng tôi yên, rằng chúng tôi không cần gì ông cả.

b. Bị cười, không phải mọi người đều phản ứng giống nhau. Có người tỏ thái độ mặc kệ, bất cần, ai cười, người ấy nghe. Có người, nhân bị thiên hạ cười mà nghiêm túc soi xét bản thân, lặng lẽ sửa mình. Nhưng cũng có những người, bị tiếng cười của đám đông nhằm tới, do thiếu bản lĩnh, nên hoảng hốt, lo âu và tưởng rằng khiếm khuyết của mình là rất nghiêm trọng. Rơi vào bế tắc, họ tìm lối thoát trong hành vi tiêu cực. Như vậy, sự cười nhạo chẳng phải đã vô tình làm hại người ta đó sao?

Những vấn đề cần xác định

Đoạn (a)

Đoạn (b)

Nội dung của đoạn văn

 

 

Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh)

 

 

Kiểu văn bản có chứa đoạn vă (tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh)

 

 

 

1
2 tháng 2 2023
Những vấn đề cần xác địnhĐoạn (a)Đoạn (b)
Nội dung của đoạn văn Bố Ni-co-la cho rằng không cần sự giúp đỡ gì từ người hàng xóm, nên đã ngắt lời câu trả lời của cậu béCác cách ứng xử khác nhau khi bị người khác cười nhạo
Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh)Bộc lộ thái độ, cảm xúc không thích ông hàng xóm xen vào câu chuyện của hai bố conThuyết minh vấn đề các cách ứng xử khác nhau khi bị người khác cười nhạo
Kiểu văn bản có chứa đoạn vă (tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh)Văn bản tự sựVăn bản nghị luận