K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

Trên Trái Đất có nhiều dạng địa hình khác nhau với những hình thái bên ngoài không giống nhau. Địa hình núi trẻ có đặc điểm là đỉnh cao nhọn, sườn dốc và thung lũng sâu.

Chọn: C.

24 tháng 12 2021

b

9 tháng 9 2019

Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là núi trẻ    

Đáp án: B

21 tháng 12 2020

So sánh núi già và núi trẻ:                                                                              

Các bộ phận của núi

Núi già

Núi trẻ

Đỉnh

Thấp, tròn

Cao, nhọn

Sườn

Thoải

Dốc

Thung lũng

Rộng, nông

Hẹp, sâu

 

 

21 tháng 12 2020

không hiểu ?

25 tháng 1 2016

          Ta có khi mà sườn núi dốc thì quãng đường từ chân núi lên ngọn núi sẽ ngắn. Còn khi sườn thoải thì quãng đường từ chân núi lênđỉnh núi sẽ dài hơn

25 tháng 1 2016

sườn núi thoải là có đọ dốc nhỏ

sườn núi dốc là có đọ dốc lớn

14 tháng 5 2018

- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.

- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.

- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.

- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).

26 tháng 12 2021

mình cần gấp

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường: A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc. C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc. Câu 2: Bản đồ là: A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. C. Hình vẽ thực tế chính xác về...
Đọc tiếp

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương
ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp
nhất?
A. 1: 7.500 C. 1: 200.000
B. 1: 15.000 D. 1: 1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?

A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60 o T. Cách viết
tọa độ địa lí của điểm đó là:

Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ
đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.

2
19 tháng 3 2020

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. Kinh tuyến.
B. Kinh tuyến gốc.
C. Vĩ tuyến.
D. Vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. Hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. Hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ:
A. Độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. Khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. Mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. Độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp
nhất?
A. 1:7.500

B. 1:15.000

C. 1:200.000

D. 1:1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?

A. Tây
B. Đông

C. Bắc

D. Nam

Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là \(60^oT\). Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:

Đáp án: \(\left\{{}\begin{matrix}60^oT\\0^o\end{matrix}\right.\)

Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. Xem tỉ lệ.
B. Đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. Tìm phương hướng.
D. Đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn.

B. Xâm thực.

C. Nâng lên hạ xuống.

D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn, sườn dốc.
B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. Đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. Đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. Đỉnh tròn, sườn dốc.
D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. Mực nước biển.
B. Chân núi.
C. Đáy đại dương.
D. Chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.

19 tháng 3 2020

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?
A. 1: 7.500 B. 1: 15.000 C. 1: 200.000 D. 1: 1.000.000 Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào? A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60o T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là: ??? Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ
đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.

17 tháng 1 2019

- Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

- Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

1 tháng 6 2017

Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).



Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

A1 = 900m (trị số của đỉnh AI).

A2 => 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).

Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.

Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.

Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.

25 tháng 1 2018

Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.

Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ

Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.



25 tháng 1 2018

Sườn núi phía Tây đốc hơn. Vì các đường đồng mức gần với nhau.