K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

\(\dfrac{gt^2}{2}-\dfrac{g(t-1)^2}{2}=\) \(\dfrac{gt^2-g(t-1)^2}{2}=\)\(\dfrac{gt^2-g(t^2-2t+1)}{2}=\)\(\dfrac{gt^2-gt^2+2gt-g}{2}=\)\(\dfrac{2gt-g}{2}=\)gt-g/2

20 tháng 11 2017

cám ơn bạn nhiều nha ' ') mình hiểu rồi

15 tháng 12 2021

\(v_0=72\)km/h=20m/s

Gia tốc vật:  \(v^2-v^2_0=aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-20^2}{2\cdot50}=-4\)m/s2

Lực hãm: \(F_c=-m\cdot a=-2\cdot1000\cdot\left(-4\right)=8000N\)

Thời gian đi đến lúc hãm phanh:   \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-20}{-4}=5s\)

 

15 tháng 12 2021

uầy sắp thi r! Cj lm nhiều z , hum thấy mệt sao cj???? 🤩🤩🤩

14 tháng 9 2021

Bạn cần hỗ trợ j?

14 tháng 9 2021

Đề bài là gì v em ơi

25 tháng 9 2018

????? đề bài j vậy

1 tháng 10 2018

bạn ko cần giải đâu, mình biết giải rồi.

Hằng ngày ô tô 1 đi từ A lúc 6h đi về B, Ô tô 2 xuất phát từ B lúc 7h đi về A và 2 xe gặp nhau lúc 9h.Một hôm, ô tô 1 xuất phát từ A lúc 8h , còn ô tô 2 vẫn khởi hành từ lúc 7h nên 2 xe gặp nhau lúc 9h48'. Hỏi hằng ngày ô tô 1 đến B và ô tô 2 đến A lúc mấy giờ.Cho vận tốc của mỗi xe không đổi. Giải : Đổi 9h48' = \(9,8h\) Gọi vận tốc ô tô đi từ A là \(v_A\), từ B là \(v_B\) Theo đề bài ta có...
Đọc tiếp

Hằng ngày ô tô 1 đi từ A lúc 6h đi về B, Ô tô 2 xuất phát từ B lúc 7h đi về A và 2 xe gặp nhau lúc 9h.Một hôm, ô tô 1 xuất phát từ A lúc 8h , còn ô tô 2 vẫn khởi hành từ lúc 7h nên 2 xe gặp nhau lúc 9h48'. Hỏi hằng ngày ô tô 1 đến B và ô tô 2 đến A lúc mấy giờ.Cho vận tốc của mỗi xe không đổi.

Giải :

Đổi 9h48' = \(9,8h\)

Gọi vận tốc ô tô đi từ A là \(v_A\), từ B là \(v_B\)

Theo đề bài ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(9-6\right)\cdot v_A+\left(9-7\right)\cdot v_B=s_{AB}\\\left(9,8-8\right)\cdot v_A+\left(9,8-7\right)\cdot v_B=s_{AB}\end{matrix}\right.\)(1)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3v_A+2v_B=s_{AB}\\1,8v_A+2,8v_B=s_{AB}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3v_A+2v_B=1,8v_A+2,8v_B\)

\(\Leftrightarrow1,2v_A=0,8v_B\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_A=\dfrac{2}{3}v_B\\v_B=\dfrac{3}{2}v_A\end{matrix}\right.\)(2)

(1),(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2v_A+2v_B=s_{AB}\\3v_A+3v_A=s_{AB}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4v_B=s_{AB}\\6v_A=s_{AB}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_B=4\left(h\right)\\t_A=6\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

Kết luận ...

Hoàng Sơn Tùng

2
11 tháng 11 2017

em giải lai cho

Chuyển động thẳng đều

11 tháng 11 2017

Chữ quá xấu leuleu

15 tháng 12 2021

Gọi \(F_1;F_2\) lần lượt là các lực mà vai của người thứ nhất và hai chịu.

Theo quy tắc Momen lực ta có:

\(d_1\cdot F_1=d_2\cdot F_2\)

\(\Rightarrow60\cdot F_1=40\cdot F_2\left(1\right)\)

Mà \(F_1+F_2=1000\left(2\right)\)

Từ (1|) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=400N\\F_2=600N\end{matrix}\right.\)

15 tháng 12 2021

eoeo

15 tháng 12 2021

Gọi \(x;y\) lần lượt là các cán tay đòn lực do thúng gạo và ngô tác dụng.

Theo quy tắc Momen lực ta có:

\(300x=200y\left(1\right)\)

Mà \(x+y=1,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,6m=60cm\\y=0,9m=90cm\end{matrix}\right.\)

Vậy điểm đặt đăt tại vị trí \(\dfrac{0,6}{1,5}=\dfrac{2}{5}\) của đòn gánh thì đòn cân bằng

15 tháng 12 2021

\(d=25cm\Rightarrow d_1=25-d_1=25-9=16cm\)

Gọi \(F_2\) là lực tác dụng lên cây đinh.

Theo quy tắc Momen lực:

\(d_1\cdot F_1=d_2\cdot F_2\Rightarrow16\cdot180=9\cdot F_2\)

\(\Rightarrow F_2=320N\)